Tính xây dựng.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất cồn sinh học với năng suất 60.000 lít ngày ( full bản vẽ ) (Trang 94)

- Hao hụt và tổn thất nguyên liệu qua từng công đoạn:

TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 5.1 Sàng rung làm sạch.

6.2. Tính xây dựng.

6.2.1.Nhà sản xuất chính.

Nhà sản xuất chính bao gồm 3 phân xưởng: - Khu nấu - đường hoá

- Phân xưởng lên men

- Phân xưởng chưng cất và tinh chế

Kích thước mỗi phân xưởng phụ thuộc vào kích thước số lượng thiết bị có trong phân xưởng. Ngoài ra còn phụ thuộc cách bố trí thiết bị dây chuyền sản xuất.

a) Khu nấu - đường hoá

Khu nấu - đường hoá được xây dựng 2 tầng để tận dụng được sự chiếu sáng và thông gió. Ngoài ra còn tận dụng được sự tự chảy của nguyên liệu giảm được năng lượng cho sự vận chuyển

- Tầng1: Bước cột 6 m, nhịp nhà 12m , kích thước: 36 x 12 x 7,2 m - Tầng 2: Bước cột 6 m, nhịp nhà 12m, kích thước: 36 x 12 x 7,2 m b) Phân xưởng lên men

Phân xưởng lên men và phân xưởng nấu được xây dựng gần nhau để tiết kiệm đường ống và giảm hao hụt dịch đường.

Phân xưởng lên men nhà 2 tầng:

- Tầng 1: Bước cột 6m, nhịp nhà 18m, kích thước: 54 x 18 x 7,2 m - Tầng 2: Bước cột 6m, nhịp nhà 18m, kích thước: 54 x 18 x 7,2 m c) Phân xưởng chưng cất – tinh chế

Phân xưởng chưng cất – tinh chế được xây dựng trong phân xưởng lên men để tiết kiệm đường ống, hạn chế sự hao hụt dấm chín. Đây là phân xưởng chứa thiết bị có chiều cao, tải trọng lớn do đó đòi hỏi xây dựng phải đảm bảo tải trọng.

Phân xưởng chưng cất – tinh chế là nhà 3 tầng: - Tầng 1: Kích thước: 9 x 18 x 7,2 m

- Tầng 2: Kích thước: 9 x 18 x 7,2 m - Tầng 3: Kích thước: 9 x 18 x 7,2 m

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất cồn sinh học với năng suất 60.000 lít ngày ( full bản vẽ ) (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w