Xác định hoạt độ của chế phẩm enzyme trong nấu và đường hoá tinh bột.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất cồn sinh học với năng suất 60.000 lít ngày ( full bản vẽ ) (Trang 124)

- Hao hụt và tổn thất nguyên liệu qua từng công đoạn:

9.2.Xác định hoạt độ của chế phẩm enzyme trong nấu và đường hoá tinh bột.

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

9.2.Xác định hoạt độ của chế phẩm enzyme trong nấu và đường hoá tinh bột.

mg. Cân chính xác mẫu thí nghiệm trên cân phân tích trong ống nghiệm sau đó cho vào bình Kjeldal, cân lại ống nghiệm để biết lượng bột của mẫu. Tiếp theo cho vào bình 20ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84), 0,5g CuSO4 và 1g K2SO4 lắc nhẹ 5÷7 phút. Đặt bình lên bếp để trong tủ hút khí độc. Đun nhẹ lửa lúc ban đầu để tránh trào bọt, thỉnh thoảng nhỏ vài giọt cồn. Đun kéo dài cho đến khi xuất hiện màu xanh của CuSO4 trong hỗn hợp khoảng 4÷5 giờ. Đun xong, để nguội và chuyển toàn bộ vào bình cầu rồi tiến hành chưng cất. Dùng bình thu dịch chưng cất cho vào chính xác 25ml H2SO4 hoặc HCl 0,1N. Thêm 10÷15 ml nước cất và 3 giọt metyl da cam. Bình cầu chứa dịch cần chưng cất cần thêm vào 15ml NaOH 40% và tiến hành chưng cất. Thời gian chưng cất 30÷60 phút, thử nước ngưng với giấy quỳ nếu không có phản ứng xem như chưng cất kết thúc.

Dung dịch chưng được chuẩn bằng NaOH 0,1N để suy ra lượng axit đã tác

dụng với NH3. Hàm lượng Nitơ tính theo công thức:

( ) 0,0014%

m b

a− ×

[6, tr 239] Trong đó: a: số ml H2SO4 0,1N cho vào bình dung dịch chưng.

b: số ml NaOH 0,1N định phân lượng axit dư.

0,0014: hàm lượng nitơ tương ứng với dung dịch H2SO4 0,1N. m: lượng bột sắn.

9.2. Xác định hoạt độ của chế phẩm enzyme trong nấu và đường hoá tinhbột. bột.

Xác định hoạt độ đường hoá chung theo Linơ:

Thực hiện: Xác định 20ml dung dịch ferixyanua kali 1% tương đương bao nhiêu mg đường. Dùng ống hút lấy 20ml K3Fe(CN)6 1% cho vào bình tam giác 250ml, sau đó thêm 5ml KOH 2,5N và 2÷3 giọt xanh metylen, 3÷4 ml dịch đường 0,5% tinh khiết. Lắc đều và đun sôi 2÷3 phút. Dùng ống hút nhỏ dung dịch đường vào dung dịch đang sôi cho đến mất màu xanh metylen. Làm thí nghiệm 2÷3 lần lấy kết quả trung bình.

Hút 20ml dung dịch tinh bột 2% cho vào bình tam giác 100ml, sau đó đun cách thuỷ bình ở nhiệt độ 300C, sau 15÷20 phút cho vào bình 2ml dung dịch

enzyme. Lắc đều tính thời gian, sau 30 phút giữ ở 300C ta lấy bình tam giác ra và nhúng vào dung dịch đang sôi để vô hoạt enzyme, đảm bảo thời gian thuỷ phân đúng 30 phút, làm nguội đến nhiệt độ phòng và dung dịch này dùng để chuẩn 20ml dung dịch ferixyanua. Lấy 20ml dung dịch ferixyanua vào bình tam giác 250ml, cộng thêm 5ml KOH 2,5N và 2÷3 giọt xanh metylen đem đun sôi rồi dùng dung dịch đó chuẩn lượng tinh bột đã thuỷ phân tới mất màu xanh. Làm thí nghiệm khác tương tự nhưng dung dịch chuẩn là dung dịch enzyme. Giả sử dịch thuỷ phân chuẩn hết là a ml, dịch enzyme chuẩn hết là b ml.

Hệ số Linơ: Li = a − 100 1 , 0 100× b [6, tr 259] 0,1: tỉ số pha loãng dịch enzyme trong thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất cồn sinh học với năng suất 60.000 lít ngày ( full bản vẽ ) (Trang 124)