- Hao hụt và tổn thất nguyên liệu qua từng công đoạn:
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 5.1 Sàng rung làm sạch.
6.2.2. Kho nguyên liệu.
Đây là nơi dự trữ nguyên liệu sắn để cung cấp cho phân xưởng nấu. Lượng nguyên liệu trong kho đủ sản xuất trong 20 ngày. Nguyên liệu được cho vào bao 50kg, kích thước bao: Chiều dài bao 0,8 m, Đường kính bao 0,5 m
Trong kho các nguyên liệu xếp chồng nhau tạo thành khối.
Theo bảng 4.6: Lượng nguyên liệu cần sản xuất trong một ngày: 154639,175 kg
Lượng nguyên liệu dùng trong 20 ngày: 154639,175×20 = 3092783,5 kg Thể tích một bao nguyên liệu chiếm chổ:
Thể tích nguyên liệu dung trong 20 ngày chiếm chổ: V1= 50 0,157 9711,340 5 , 3092783 = × (m3)
Chọn hệ số chứa đầy của kho là 0,85 thể tích thực nguyên liệu chiếm chỗ: VTT = 0,85 11425,106 340 , 9711 = (m3) Kích thước kho: 75 x 30 x 8 m 6.2.3. Kho thành phẩm.
Kho thành phẩm được xây dựng cách nhà sản xuất chính một khoảng thích hợp để phòng khi hỏa hoạn xảy ra sẽ không ảnh hưởng đến nhà sản xuất chính.
Thùng chứa cồn trong kho có dạng hình trụ, được chế tạo bằng thép. Lượng cồn sản xuất trong một ngày là 60000 lít = 60 (m3)
Kho thành phẩm được xây dựng có kích thước đủ chứa lượng thành phẩm sản xuất trong 10 ngày: 60×10 = 600 m3
Chọn thùng thân hình trụ có đường kính là 2,8 m, chiều cao thùng 4,6 m. Thể tích của mỗi thùng là V = 3.14×1,42×4,6 = 29,5 (m3)
Số thùng cần dùng là: 600/29,5 = 20,339. Chọn 21thùng.
Chọn ba dãy thùng chứa song song nhau, mỗi dãy thùng các nhau 1m, trong cùng dãy thùng sắp xếp các thùng gần nhau.
Vậy kích thước của phòng chứa cồn thành phẩm là: 24 x 12 x 6 (m).