3.3.2.1. Đội ngũ cán bộ giảng viên
Đội ngũ CB-GV là lực lƣợng nòng cốt quyết định chất lƣợng đào tạo và sự thành công của một trƣờng đại học. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã rất chú tâm trong việc tuyển dụng, đào tạo, bồi đƣỡng đội ngũ để có thể đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT và phát triển nhà trƣờng.
Vì trƣờng mới thành lập nên thực tế đội ngũ giảng viên cơ hữu chƣa đủ đảm bảo các yêu cầu, do đó trong quá trình đào tạo, trƣờng đã hợp tác với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng với trên 200 giảng viên nhiều kinh nghiệm ở các
50
trƣờng đại học lớn nhƣ ĐH Kinh tế Đà Nẵng, ĐH Bách Khoa, ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng, ĐH Huế…
Hiện tại, tổng số CB-GV cơ hữu của trƣờng năm 2014 là 93 trong đó số lƣợng giảng viên là 70 ngƣời.
Bảng 3.2. Cơ cấu lao động tại trƣờng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 33 41,25 34 40 37 39,8 Nữ 47 58,75 51 60 56 60,2 Tổng 80 100 85 100 93 100 Trình độ GS, PGS 2 2,5 2 2,35 3 3,22 Tiến sĩ 7 8,75 8 9,41 10 10,7 NCS 2 2,5 1 1,17 2 1,1 Thạc sĩ 38 47,5 40 47 45 48 HVCH 3 3,75 3 3,5 4 4,3 Đại học 18 22,5 21 25 21 22,5 Cao đẳng 2 2,5 2 2,35 2 2,2 Trung cấp 1 1,25 1 1,17 1 1,1 Phổ thông 7 8,75 7 8,2 7 7,5 Tổng 80 100 85 100 93 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
Theo bảng 3.2 về cơ cấu lao động tại trƣờng Đại học Phan Châu Trinh ta có thể thấy đội ngũ Cán bộ giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm gần
51
67%. Đây là tỷ lệ cao so với các trƣờng khác trong khu vực. Tuy nhiên số lƣợng giảng viên cơ hữu của nhà trƣờng hiện tại vẫn còn thấp do số lƣợng sinh viên còn ít. Số lƣợng CBGV trong nhà trƣờng hàng năm tăng qua các năm, điều này cũng phù hợp với tình hình nhà trƣờng về công tác tuyển sinh. Hiện nay số giảng viên cơ hữu trong nhà trƣờng là 70 ngƣời, đáp ứng đƣợc quá trình đào tạo với quy mô 1.400 sinh viên theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và đào tạo. Nhà trƣờng cũng đã có kế hoạch tuyển thêm lực lƣợng cán bộ giảng viên song song với quá trình tuyển sinh của nhà trƣờng để đáp ứng nhu cầu dạy và học để đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Ngoài ra, nhà trƣờng còn có lực lƣợng giảng viên thính giảng với gần 200 ngƣời hiện đang công tác tại các trƣờng Đại học trên cả nƣớc nhƣ: Đại học Kinh tế, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại Ngữ Đà Nẵng, Đai học Ngoại Ngữ Huế....
3.3.2.2. Công tác nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo, Ban lãnh đạo nhà trƣờng luôn coi trọng nâng cao chất lƣợng chuẩn hoá cho đội ngũ giảng viên, nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên theo hƣớng đảm bảo đủ số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ năng lực, phẩm chất đáp ứng điều kiện mới.
Qua số liệu về cơ cấu lao động trong nhà trƣờng, ta có thể thấy đƣợc trong những năm qua về trình độ chuyên môn luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện về thời gian, công việc để giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; lực lƣợng giảng viên có học hàm học vị ngày càng tăng theo các năm và qua đó đã đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc.
Bên cạnh đó, nhà trƣờng thƣờng xuyên mở các buội hội thảo chuyên đề cấp khoa, cấp trƣờng về phƣơng pháp đổi mới dạy học theo chƣơng trình giáo dục khai phóng mà nhà trƣờng đang theo đuổi.
Ngoài ra, nhà trƣờng còn tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ cho tất cả giảng viên. Song song với việc giảng dạy, lực lƣợng giảng viên còn đƣợc đào
52
tạo chuyên sâu về khả năng ngoại ngữ để đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học trong tình hình mới.
Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, đội ngũ CB-GV đƣợc coi là tài sản chiến lƣợc của nhà trƣờng. Việc bồi dƣỡng nhân lực bắt đầu từ việc tuyển chọn những ngƣời có năng lực, có hoài bão, yêu nghề và việc tuyển chọn CB- GV phải đúng ngƣời, đúng cách. Cụ thể là công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển phải mang đến hiệu quả thiết thực là hình thành đƣợc đội ngũ CB- GV có đức, có tài, có chuyên môn, kỹ năng đáp ứng tiêu chuẩn. Đối với một tổ chức nói chung, đặc biệt là một trƣờng đại học thì việc đào tạo và phát triển đội ngủ CBGV là công việc hết sức quan trọng. Qua khảo sát 80 CBGV về công tác đào tạo và phát triển của nhà trƣờng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực
STT Khảo sát vê công tác đào tạo và phát triển Số lƣợng (ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Nhà trƣờng luôn khuyến khích, động viên
CBGV học tập và nâng cao trình độ 80 100 2 Các khóa đào tạo phong phú, phù hợp với nhu
cầu 73 75%
3 Đƣợc tạo điều kiện về thời gian, công việc khi
tham gia các chƣơng trình đào tạo 80 100 4 Đƣợc hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chƣơng
trình đào tạo 42 52.5
5 Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào
thực tế công tác giảng dạy và làm việc 57 71.8
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)
Qua số liệu khảo sát tại bảng 3.3 cho thấy, 100% CBGV đồi ý và hoàn toàn đồng ý với nội dung “Nhà trường luôn khuyến khích, động viên CBGV
53
học tập và nâng cao trình độ”. Điều này cho thấy nhà trƣờng đã rất quan tâm
đến việc nâng cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực trong nhà trƣờng và các CBGV cũng đã nhận thức đƣợc vấn đề đó.
Với nội dung “Được tạo điều kiện về thời gian, công việc khi tham gia
các chương trình đào tạo”, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi trả lời bình thƣờng trở lên
chiếm 100%. Điều này cho thấy trong thời gian qua nhà trƣờng đã có chính sách thông thoáng, tạo điều kiện về thời gian cho lực lƣợng CBGV đi học.
Đánh giá về chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cho CBGV mà nhà trƣờng đã thực hiện, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi hoàn toàn đồng ý và đồng ý rằng “Các khóa đào tạo
phong phú, phù hợp với nhu cầu”, là 60 ngƣời chiếm 75%, còn lại 25% là chƣa
đồng ý hoặc không ý kiến. Nhƣ vậy nội dung các khóa học đã đáp ứng cơ bản nhu cầu CBGV, tuy nhiên nhà trƣờng cần đa dạng hơn nữa các nội dung đào tạo.
Với nội dung “Được hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chương trình đào
tạo”, tỷ lệ đồng ý chiếm 42%, trong khi tỷ lệ bình thƣờng hoặc chƣa đồng ý
chiếm 48%. Tỷ lệ nhƣ thế nói lên việc hỗ trợ kinh phí chƣa thật sự đáp ứng nhu cầu mong đợi của CBGV, Vì vậy, trong thời gian tới nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của CBGV, hỗ trợ kinh phí để giảm bớt áp lực về chi phí đào tạo của CBGV, động viên họ tham gia học tập nhiều hơn, góp phần nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý của nhà trƣờng.
Về nội dung “Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào thực tế công
tác giảng dạy và làm việc”, tỷ lệ CBGV hài lòng từ mức trung bình trở lên
chiếm 71,8%, chứng tỏ việc ứng dụng kiến thức từ học tập vào giảng dạy và công tác của giảng viên đạt mức khá, tuy nhiên tỷ lệ không đồng ý cũng khá cao với 29,2%. Vì vậy, trong thời gian tới nhà trƣờng cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động bình giảng, báo cáo chuyên đề, hội thảo ở các khoa, bộ môn qua đó giúp CBGV có điều kiện biết hơn về các kiến thức đƣợc học từ các khóa học bên ngoài, từ đó giúp ứng dụng vào công việc đƣợc tốt hơn.
54
3.3.3. Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy
Đƣợc Tỉnh Quảng Nam và TP Hội An quan tâm giúp đỡ, trong những năm đầu thành lập Nhà trƣờng đã cơ bản có cơ sở trƣờng, lớp để cải tạo, nâng cấp trở thành một cơ sở đào tạo đại học. Đến nay, nhà trƣờng đã có hệ thống 30 phòng học, hội trƣờng, phòng thực hành, thƣ viện, phòng làm việc đáp ứng quy mô đào tạo lên 3.200 sinh viên, học viên các hệ và nhu cầu cơ bản nơi làm việc.
Bên cạnh đó, nhà trƣờng đã chuẩn bị đầu tƣ xây dựng cơ sở 2 gần 15 héc ta tại thôn 06 xã Cẩm Thanh, Tp Hội An.
Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất của trƣờng với 300 phiếu khảo sát cho sinh viên, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất
Nội dung
Khảo sát vê đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 85 28.3 162 54 53 17.6
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)
Qua số liệu khảo sát bảng 3.4 với 300 sinh viên đang học tại trƣờng có thể thấy đƣợc cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc sinh viên đánh giá khá cao với 28.3% sinh viên đánh giá cơ sở vật chất tốt, đầy đủ tiện nghi nhƣ: điều hòa, máy chiếu, trang thiết bị dạy học hiện đại…Hiện tại nhà trƣờng đang chuẩn bị tập trung xây dựng cơ sở 2 với diện tích 15 héc ta cách cơ sở 1 nhà trƣờng đang đào tạo hiện tại 4km. Tuy nhiên nhà trƣờng vẫn tập trung hoàn thiện, bổ sung cơ sở 1 về vật chất để đáp ứng việc giảng dạy, hàng năm tại cơ sở 1 chi khoảng 1,5 – 2 tỷ cho việc nâng cấp cơ sở, bổ sung cơ sở vật chất nhƣ trang thiết bị dạy học, khuôn viên sƣ phạm, khắc phục, nâng cấp cơ sở sau khi đối phó với các thiên tai nhƣ bão…
55
Có đến 162 sinh viên chiếm 54% đánh giá cơ sở vật chất của nhà trƣờng bình thƣờng, và có 53 sinh viên chiếm 17.6% đánh giá chƣa tốt. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho Ban giám hiệu nhà trƣờng vệ việc bổ sung,hoàn thiện cơ sở vật chất một số phòng nhƣ thực hành, thƣ viện… để đảm bảo cho chất lƣợng dạy và học.
3.3.4. Đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo
3.3.4.1. Các ngành và các chương trình đào tạo
Trải qua 6 năm hoạt động kể từ khi đƣợc thành lập, toàn trƣờng đã nổ lực để đƣa trƣờng dần đi vào ổn định và phát triển, thực hiện đúng chiến lƣợc phát triển chung của trƣờng là đào tạo đa ngành.
Bảng 3.5. Các ngành đào tạo tại trƣờng
STT Ngành Chuyên ngành Trình độ đào tạo Đại học Cao đẳng Liên thông
1 Ngôn ngữ Anh Tiếng Anh Biên – Phiên dịch X
Tiếng Anh du lịch X X
2 Ngôn ngữ Trung
Tiếng Trung Biên dịch X Tiếng Trung Phiên dịch X
Tiếng Trung du lịch X X
3 Việt Nam học Hƣớng dẫn du lịch X X
4 Văn học Ngữ văn – Truyền thông X
5 Kế toán Kế toán X 6 Công nghệ thông tin Công nghệ mạng X X Công nghệ phần mềm X 7 Công nghệ KT điện tử, truyền thông Công nghệ KT điện tử, truyền thông X 8 Tài chính – Ngân hàng Tài chính – Ngân hàng X X
56
Hiện tại nhà trƣờng đang đào tạo 8 ngành với 12 chuyên ngành. Qua 6 năm hoạt động đào tạo nhân lực cho khu vực, cho đến nay vẫn chƣa đủ đáp ứng với nhu cầu xã hội và tiềm năng của vùng. Trong số các ngành mà nhà trƣờng đang đào tạo, có một số ngành đã bão hòa nhƣ Tài chính – Ngân hàng, Kế toán. Hiện tại nhà trƣờng đang làm thủ tục để mở thêm các ngành về Du lịch, Khách sạn, Quản trị kinh doanh nhà hàng. Với lợi thế của một Trƣờng đóng tại Thành phố Hội An, thành phố của du lịch nên chắc chắn những ngành này sẽ là thế mạnh của nhà trƣờng trong những năm tới.
Bảng 3.6. Đánh giá của cựu sinh viên về sự phù hợp của ngành đào tạo với yêu cầu thực tế công việc
STT Nội dung Số lƣợng
(ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Không đúng ngành, không phù hợp với ngành
đào tạo 52 32,5
2 Đúng ngành, phù hợp 78 48,75
3 Rất phù hợp 30 18,75
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)
Qua bảng 3.6 khảo sát cựu sinh viên về sự phù hợp của các ngành đào tạo với yêu cầu thực tế của công việc cho thấy đến gần 70% các ngành đào tạo của nhà trƣờng đáp ứng với yêu cầu của công việc hiện tại, phù hợp với nhu cầu của xã hội, chủ yếu vào các ngành mũi nhọn của nhà trƣờng đó là Du lich, ngoại ngữ, còn lại 30% chƣa phù hợp, đó cũng là xu thế chung của các trƣờng trên toàn quốc nhƣ Tài chính – ngân hàng, kế toán…Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo nhà trƣờng xem xét sớm làm thủ tục mở một số ngành ở trên để có thể đa dạng hóa trong các ngành đào tạo và đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho khu vực.
57
3.3.4.2. Hoạt động đổi mới chương trình đào tạo
Trong thời gian qua, nhà trƣờng luôn thay đổi chƣơng trình đào tạo áp dụng chƣơng trình giáo dục khai phóng giống các nƣớc tiên tiến khác trong khu vực, với sự hỗ trợ, tƣ vấn của những chuyên gia về giáo dục hàng đầu trong nƣớc, cụ thể nhƣ sau:
Về hoạt động đào tạo áp dụng chƣơng trình giáo dục khai phóng tức là đào tạo con ngƣời có tƣ duy độc lập với triết lý đào tạo thành một con ngƣời tự do, biết bản thân mình phải làm gì trong một xã hội có quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, đảm bảo tự do cho cả cộng đồng, có tinh thần độc lập, nhân sinh quan và thế giới quan lành mạnh.
Chƣơng trình giáo dục khai phóng: học một số môn không nằm trong chƣơng trình của Bộ GD&ĐT đƣợc áp dụng học ở năm thứ 2, năm thứ nhất sinh viên đƣợc học tiếng Anh để có thêm kiến thức trong việc học, tìm kiếm thông tin và giao tiếp hàng ngày…
Đến năm thứ 3 và thứ 4 sinh viên sẽ đƣợc học những môn chuyên ngành đƣợc nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình theo khung của Bộ GD&ĐT, lồng ghép theo hƣớng đào tạo thực nghiệm có sự hỗ trợ phối hợp giữa các đơn vị tuyển dụng nhƣ cơ quan, doanh nghiệp...
Bên cạnh chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng, còn lồng ghép, tổ chức các buổi seminar, hội thảo về chuyên môn, tổ chức các cuộc thi nghiên cứu khoa học cho sinh viên.
Trong thời gian qua, nhà trƣờng còn chủ động phối hợp với các tổ chức vì cộng đồng, lập các dự án cho sinh viên nhà trƣờng tự tổ chức, hoạt động nhƣ: nhóm hƣớng dẫn viên du lịch vì cộng đồng cho sinh viên các khối ngành du lịch, ngoại ngữ; đối với sinh viên khối ngành kinh tế nhà trƣờng giao kinh phí để các nhóm tự lập dự án kinh doanh, sau đó tổ chức và hoạt động, nhà trƣờng chỉ theo dõi và định hƣớng; đối với sinh viên khối kỹ thuật nhƣ Công nghệ thông tin, Điện
58
tử viễn thông nhà trƣờng nhận các dự án từ bên ngoài nhƣ thiết kế web, thiết kế các vật dụng điện tử…sau đó giao cho các nhóm sinh viên tự làm dƣới sự chỉ đạo của giảng viên phụ trách…Thông qua các hoạt động trên sinh viên sẽ làm quen với môi trƣờng công việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, đây cũng là bƣớc tiến mới trong hoạt động đào tạo của nhà trƣờng trong thời gian qua.
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về ngƣời học mong đợi nhất khi học tại PCTU
STT Khảo sát vê ngƣời học mong đợi nhất khi học tại PCTU
Số lƣợng (ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Chƣơng trình đào tạo luôn đƣợc cập nhật 75 25 2 Đội ngũ giảng viên giảng dạy nhiệt tình 154 51 3 Vừa đƣơc học lý thuyết, vừa đƣợc có thực hành 200 67