Thực trạng hoạt động phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Phan Châu

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh (Trang 59)

Châu Trinh

Thực tế khi trƣờng thành lập vào năm 2007 đến nay, PCTU đã có tiến hành các hoạt động nhằm triển khai thực hiện công tác xây dựng thƣơng hiệu. Tuy nhiên các hoạt động này chƣa đƣợc bài bản theo tiến trình xây dựng thƣơng hiệu. Có chăng nhà trƣờng chỉ mới thực hiện một vài hoạt động mang tính chất thủ tục thành lập trƣờng nhƣ đặt tên, thiết kế logo, một vài hoạt động quảng bá tuyển sinh…Trên thực tế, trong quá trình hoạt động, thƣơng hiệu của trƣờng cũng đã đƣợc cộng đồng, ngƣời học, phụ huynh và các nhà tuyển dụng biết đến. Nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu trong giáo dục và bắt đầu tập trung các nguồn lực nhằm xây dựng một hình ảnh tích cực trƣớc ngƣời học, phụ huynh, nhà tuyển dụng và công chúng.

Trong phần phân tích thực trạng này, tác giả sẽ tìm hiểu công tác xây dựng thƣơng hiệu theo cách mà PCTU đang thực hiện và thông qua đó có những đánh giá tổng quan về thƣơng hiệu, hoạt động xây dựng thƣơng hiệu để hoàn thiện công tác xây dựng thƣơng hiệu cho trƣờng trong thời gian tới.

3.3.1. Nhận thức của trường về vấn đề phát triển thương hiệu

Các trƣờng Đại học của nƣớc ta hiện nay theo đánh giá của các nhà nghiên cứu yếu kém và thiếu các đặc trƣng cơ bản của giáo dục đại học quốc tế, đó là sự đa dạng của công tác nghiên cứu và giảng dạy, nhất là ở cấp độ cao; khả năng duy trì, thúc đẩy, truyền bá, hỗ trợ cho việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn; tính độc lập về trí tuệ chƣa rõ ràng; chất lƣợng đầu ra của sinh

47

viên ở một số trƣờng tƣ thục, địa phƣơng không đáng tin cậy trong mắt nhà tuyển dụng….( Hồng Hạnh, 2014)

Theo các nhà nghiên cứu, có mấy nguyên nhân làm cho giáo dục đại học nƣớc ta chƣa theo kịp trình độ quốc tế, đó là: cơ sở vật chất và phƣơng tiện giảng dạy, nghiên cứu còn quá lạc hậu; cách thức tổ chức các trƣờng đại học thiếu tính hệ thống, thiếu sự liên kết giữa các trƣờng, làm giảm tính hiệu quả khai thác nguồn lực chất xám và cơ sở vật chất ; hệ thống kiểm định, đo lƣờng chất lƣợng giáo dục chƣa đồng bộ. Đặc biệt, sứ mệnh, mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của các trƣờng đại học không rõ ràng, thiếu minh bạch; trình độ chuyên môn và động cơ làm việc của giảng viên đại học còn non yếu…

Trong bối cảnh ấy, việc xác định định hƣớng phát triển cho các trƣờng đại học, nhất là các trƣờng đại học địa phƣơng mới ra đời trong thời gian gần đây là vấn đề mang tính sống còn, tạo đà cho sự phát triển bền vững trong tƣơng lai, từ đó mới có thể tạo ra thƣơng hiệu, đủ sức cạnh tranh, thu hút học sinh theo học.

Nhận thức đƣợc điều này, kể từ lúc thành lập trƣờng vào năm 2007, vấn đề xây dựng thƣơng hiệu đƣợc Ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay nhà trƣờng vẫn chƣa thực hiện cho mình một chiến lƣợc thƣơng hiệu cụ thể. Rõ ràng, nhà trƣờng vẫn chƣa sẵn sàng cho một chiến lƣợc thƣơng hiệu dài hạn và vững chắc nếu muốn đứng vững trƣớc sự cạnh tranh gây gắt của các trƣờng khác trong khu vực và cả nƣớc.

Trong qua trình thực hiện đề tài, qua khảo sát ý kiến của CBGV nhân viên cơ hữu trong trƣờng với 80 phiếu điều tra về vấn đề thƣơng hiệu. Có một điều đáng mừng đó là 100% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cần có thƣơng hiệu đối với lĩnh vực giáo dục để có thể cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay và 100% ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng trách nhiệm công tác thƣơng hiệu thuộc về tất cả CBGV, nhân viên nhà trƣờng. Có đến 90% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng

48

mình đã đóng góp vào việc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng nhƣ: Tham gia hoạt động tƣ vấn tuyển sinh, thông tin đến bạn bè, ngƣời thân về trƣờng, tham gia tích cực các hoạt động đoàn thể…

Điều này cho thấy tập thể cán bộ, giảng viên của nhà trƣờng đã có ý thức về việc phát triển thƣơng hiệu của mình, tuy nhiên chƣa đủ mạnh để có những chiến lƣợc cụ thể cho việc phát triển thƣơng hiệu.

Trong thời gian qua, nhà trƣờng cũng đã dành một phần kinh phí cho việc quảng bá cho thƣơng hiệu của nhà trƣờng đến với học sinh, phụ huynh, các tổ chức tuyển dụng.

Bảng 3.1. Chi phí dành cho hoạt động quảng bá xây dựng thƣơng hiệu

(Đvt: nghìn đồng)

STT Nội dung

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Tuyên truyền tuyển sinh (trực tiếp tại các trƣờng) 56.000 38,3 135.000 39,4 230.000 41,2 2 Truyền hình, truyền thanh 9.000 6,2 28.000 8,1 48.000 8,5 3 Báo chí 13.500 9,2 32.000 9,3 46.600 8,5 4 Băng rôn, brochure, lịch… 25.500 17,1 55.200 16,1 86.300 15,4 5 Hội nghị tuyển sinh 7.700 5,4 18.000 5,2 22.000 3,9 6 Tƣ vấn mùa thi 10.200 6,8 27.000 7,8 46.000 8,2 7 Hoạt động Đoàn thể 15.000 10,2 31.000 9,1 50.000 8,9 8 Hoạt động xã hội 10.000 6,8 16.000 4,6 22.000 3,9 Tổng cộng 146.900 94,6 342.000 100 559.000 100

49

Theo bảng số 3.1 tổng kết chi phí các hoạt động dành cho quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu trong 3 năm qua, ta có thể thấy chi phí dành cho hoạt động này tăng theo các năm, trong đó chi phí dành cho hoạt động tuyển sinh trực tiếp tại các trƣờng THPT là nhiều nhất, bởi vì trong thời gian qua thƣơng hiệu của Trƣờng vẫn chƣa đƣợc học sinh cũng nhƣ các trƣờng THPT biết đến nhiều. Việc triển khai các nội dung quảng cáo trên các phƣơng tiện nhƣ báo chí, băng rôn vẫn chƣa mang đƣợc hiệu quả cao cho nên việc cần thiết trong việc tuyển sinh của nhà trƣờng đó là xác định các trƣờng THPT mục tiêu, sau đó đến các trƣờng THPT để tƣ vấn trực tiếp, điều này cũng đƣợc minh chứng trong bảng tổng hợp phiếu điều tra sinh viên (câu 1) có đến 135/300 phiếu chiếm 45% sinh viên biết đến nhà trƣờng thông qua hoạt động tƣ vấn tuyển sinh trực tiếp tại trƣờng các em đang học. Qua khảo sát cũng cho thấy có nội dung rất ít tốn chi phí nhƣng cũng mang lại nguồn tuyển khá cao, có đến 75/300 phiếu chọn phƣơng án này chiếm đến 25%, đó là qua ngƣời thân tƣ vấn giới thiệu, điều này cho thấy thƣơng hiệu của nhà trƣờng cũng đã đƣợc khẳng định đối với một số phụ huynh, gia đình và sinh viên đã từng học tại trƣờng trong thời gian qua (câu 1, phần khiếu khảo sát đối với sinh viên).

3.3.2. Công tác phát triển nguồn nhân lực

3.3.2.1. Đội ngũ cán bộ giảng viên

Đội ngũ CB-GV là lực lƣợng nòng cốt quyết định chất lƣợng đào tạo và sự thành công của một trƣờng đại học. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã rất chú tâm trong việc tuyển dụng, đào tạo, bồi đƣỡng đội ngũ để có thể đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT và phát triển nhà trƣờng.

Vì trƣờng mới thành lập nên thực tế đội ngũ giảng viên cơ hữu chƣa đủ đảm bảo các yêu cầu, do đó trong quá trình đào tạo, trƣờng đã hợp tác với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng với trên 200 giảng viên nhiều kinh nghiệm ở các

50

trƣờng đại học lớn nhƣ ĐH Kinh tế Đà Nẵng, ĐH Bách Khoa, ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng, ĐH Huế…

Hiện tại, tổng số CB-GV cơ hữu của trƣờng năm 2014 là 93 trong đó số lƣợng giảng viên là 70 ngƣời.

Bảng 3.2. Cơ cấu lao động tại trƣờng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 33 41,25 34 40 37 39,8 Nữ 47 58,75 51 60 56 60,2 Tổng 80 100 85 100 93 100 Trình độ GS, PGS 2 2,5 2 2,35 3 3,22 Tiến sĩ 7 8,75 8 9,41 10 10,7 NCS 2 2,5 1 1,17 2 1,1 Thạc sĩ 38 47,5 40 47 45 48 HVCH 3 3,75 3 3,5 4 4,3 Đại học 18 22,5 21 25 21 22,5 Cao đẳng 2 2,5 2 2,35 2 2,2 Trung cấp 1 1,25 1 1,17 1 1,1 Phổ thông 7 8,75 7 8,2 7 7,5 Tổng 80 100 85 100 93 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Theo bảng 3.2 về cơ cấu lao động tại trƣờng Đại học Phan Châu Trinh ta có thể thấy đội ngũ Cán bộ giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm gần

51

67%. Đây là tỷ lệ cao so với các trƣờng khác trong khu vực. Tuy nhiên số lƣợng giảng viên cơ hữu của nhà trƣờng hiện tại vẫn còn thấp do số lƣợng sinh viên còn ít. Số lƣợng CBGV trong nhà trƣờng hàng năm tăng qua các năm, điều này cũng phù hợp với tình hình nhà trƣờng về công tác tuyển sinh. Hiện nay số giảng viên cơ hữu trong nhà trƣờng là 70 ngƣời, đáp ứng đƣợc quá trình đào tạo với quy mô 1.400 sinh viên theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và đào tạo. Nhà trƣờng cũng đã có kế hoạch tuyển thêm lực lƣợng cán bộ giảng viên song song với quá trình tuyển sinh của nhà trƣờng để đáp ứng nhu cầu dạy và học để đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Ngoài ra, nhà trƣờng còn có lực lƣợng giảng viên thính giảng với gần 200 ngƣời hiện đang công tác tại các trƣờng Đại học trên cả nƣớc nhƣ: Đại học Kinh tế, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại Ngữ Đà Nẵng, Đai học Ngoại Ngữ Huế....

3.3.2.2. Công tác nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo, Ban lãnh đạo nhà trƣờng luôn coi trọng nâng cao chất lƣợng chuẩn hoá cho đội ngũ giảng viên, nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên theo hƣớng đảm bảo đủ số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ năng lực, phẩm chất đáp ứng điều kiện mới.

Qua số liệu về cơ cấu lao động trong nhà trƣờng, ta có thể thấy đƣợc trong những năm qua về trình độ chuyên môn luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện về thời gian, công việc để giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; lực lƣợng giảng viên có học hàm học vị ngày càng tăng theo các năm và qua đó đã đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc.

Bên cạnh đó, nhà trƣờng thƣờng xuyên mở các buội hội thảo chuyên đề cấp khoa, cấp trƣờng về phƣơng pháp đổi mới dạy học theo chƣơng trình giáo dục khai phóng mà nhà trƣờng đang theo đuổi.

Ngoài ra, nhà trƣờng còn tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ cho tất cả giảng viên. Song song với việc giảng dạy, lực lƣợng giảng viên còn đƣợc đào

52

tạo chuyên sâu về khả năng ngoại ngữ để đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học trong tình hình mới.

Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, đội ngũ CB-GV đƣợc coi là tài sản chiến lƣợc của nhà trƣờng. Việc bồi dƣỡng nhân lực bắt đầu từ việc tuyển chọn những ngƣời có năng lực, có hoài bão, yêu nghề và việc tuyển chọn CB- GV phải đúng ngƣời, đúng cách. Cụ thể là công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển phải mang đến hiệu quả thiết thực là hình thành đƣợc đội ngũ CB- GV có đức, có tài, có chuyên môn, kỹ năng đáp ứng tiêu chuẩn. Đối với một tổ chức nói chung, đặc biệt là một trƣờng đại học thì việc đào tạo và phát triển đội ngủ CBGV là công việc hết sức quan trọng. Qua khảo sát 80 CBGV về công tác đào tạo và phát triển của nhà trƣờng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực

STT Khảo sát vê công tác đào tạo và phát triển Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

1 Nhà trƣờng luôn khuyến khích, động viên

CBGV học tập và nâng cao trình độ 80 100 2 Các khóa đào tạo phong phú, phù hợp với nhu

cầu 73 75%

3 Đƣợc tạo điều kiện về thời gian, công việc khi

tham gia các chƣơng trình đào tạo 80 100 4 Đƣợc hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chƣơng

trình đào tạo 42 52.5

5 Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào

thực tế công tác giảng dạy và làm việc 57 71.8

(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)

Qua số liệu khảo sát tại bảng 3.3 cho thấy, 100% CBGV đồi ý và hoàn toàn đồng ý với nội dung “Nhà trường luôn khuyến khích, động viên CBGV

53

học tập và nâng cao trình độ”. Điều này cho thấy nhà trƣờng đã rất quan tâm

đến việc nâng cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực trong nhà trƣờng và các CBGV cũng đã nhận thức đƣợc vấn đề đó.

Với nội dung “Được tạo điều kiện về thời gian, công việc khi tham gia

các chương trình đào tạo”, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi trả lời bình thƣờng trở lên

chiếm 100%. Điều này cho thấy trong thời gian qua nhà trƣờng đã có chính sách thông thoáng, tạo điều kiện về thời gian cho lực lƣợng CBGV đi học.

Đánh giá về chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cho CBGV mà nhà trƣờng đã thực hiện, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi hoàn toàn đồng ý và đồng ý rằng “Các khóa đào tạo

phong phú, phù hợp với nhu cầu”, là 60 ngƣời chiếm 75%, còn lại 25% là chƣa

đồng ý hoặc không ý kiến. Nhƣ vậy nội dung các khóa học đã đáp ứng cơ bản nhu cầu CBGV, tuy nhiên nhà trƣờng cần đa dạng hơn nữa các nội dung đào tạo.

Với nội dung “Được hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chương trình đào

tạo”, tỷ lệ đồng ý chiếm 42%, trong khi tỷ lệ bình thƣờng hoặc chƣa đồng ý

chiếm 48%. Tỷ lệ nhƣ thế nói lên việc hỗ trợ kinh phí chƣa thật sự đáp ứng nhu cầu mong đợi của CBGV, Vì vậy, trong thời gian tới nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của CBGV, hỗ trợ kinh phí để giảm bớt áp lực về chi phí đào tạo của CBGV, động viên họ tham gia học tập nhiều hơn, góp phần nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý của nhà trƣờng.

Về nội dung “Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào thực tế công

tác giảng dạy và làm việc”, tỷ lệ CBGV hài lòng từ mức trung bình trở lên

chiếm 71,8%, chứng tỏ việc ứng dụng kiến thức từ học tập vào giảng dạy và công tác của giảng viên đạt mức khá, tuy nhiên tỷ lệ không đồng ý cũng khá cao với 29,2%. Vì vậy, trong thời gian tới nhà trƣờng cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động bình giảng, báo cáo chuyên đề, hội thảo ở các khoa, bộ môn qua đó giúp CBGV có điều kiện biết hơn về các kiến thức đƣợc học từ các khóa học bên ngoài, từ đó giúp ứng dụng vào công việc đƣợc tốt hơn.

54

3.3.3. Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy

Đƣợc Tỉnh Quảng Nam và TP Hội An quan tâm giúp đỡ, trong những năm đầu thành lập Nhà trƣờng đã cơ bản có cơ sở trƣờng, lớp để cải tạo, nâng cấp trở thành một cơ sở đào tạo đại học. Đến nay, nhà trƣờng đã có hệ thống 30 phòng học, hội trƣờng, phòng thực hành, thƣ viện, phòng làm việc đáp ứng quy mô đào tạo lên 3.200 sinh viên, học viên các hệ và nhu cầu cơ bản nơi làm việc.

Bên cạnh đó, nhà trƣờng đã chuẩn bị đầu tƣ xây dựng cơ sở 2 gần 15 héc ta tại thôn 06 xã Cẩm Thanh, Tp Hội An.

Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất của trƣờng với 300 phiếu khảo sát cho sinh viên, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất

Nội dung

Khảo sát vê đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 85 28.3 162 54 53 17.6

(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)

Qua số liệu khảo sát bảng 3.4 với 300 sinh viên đang học tại trƣờng có thể thấy đƣợc cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc sinh viên đánh giá khá cao với 28.3% sinh viên đánh giá cơ sở vật chất tốt, đầy đủ tiện nghi nhƣ: điều

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)