Tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ ở mầm non

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 31)

8. Cấu trúc đề tài

1.3. Tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ ở mầm non

Cho trẻ khám phá MTXQ ở mầm non cùng với hình thành biểu tƣợng toán là hai nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức - một trong 5 lĩnh vực giáo dục đƣợc quy định trong Chƣơng trình GDMN - ban hành theo thông tƣ số 17/2009/TT- BGDĐT, ngày 25/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cũng nhƣ các lĩnh vực giáo dục khác, nhìn chung việc thực hiện chƣơng trình cho trẻ KP-MTXQ đƣợc căn cứ dựa theo Chƣơng trình GDMN hiện hành và các

tài liệu hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình giáo dục mầm non theo các lứa

tuổi.

Những điểm mới của Chương trình GDMN:

i. Quan điểm xây dựng Chƣơng trình GDMN:

- Thứ nhất: Chƣơng trình hƣớng đến sự phát triển toàn diện của trẻ

- Thứ hai: Chƣơng trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục

- Thứ ba: Chƣơng trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng

ii. Chƣơng trình GD cho trẻ Nhà trẻ & trẻ Mẫu giáo đƣợc cấu trúc thành

một văn bản chƣơng trình chung, gọi là Chương trình Giáo dục Mầm non.

Chƣơng trình Giáo dục Mầm non (cấp quốc gia) mang tính chất chƣơng trình

khung; bao gồm những nội dung chung cốt lõi, cơ bản cho các độ tuổi

iii. Chƣơng trình có độ mở, cho phép linh hoạt nhằm tăng cƣờng tính chủ

động của GV trong việc lựa chọn những nội dung GD cụ thể phù hợp với kinh

nghiệm sống và khả năng của trẻ, điều kiện thực tế của địa phương

iv. Kết quả mong đợi đƣợc đƣa vào Chƣơng trình nhằm định hƣớng cho GV tổ chức hƣớng dẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục theo các lĩnh vực cụ thể (phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ) hƣớng tới sự phát triển toàn diện của trẻ

v. Các hoạt động giáo dục, hình thức, phƣơng pháp giáo dục và việc đánh giá sự phát triển của trẻ đƣợc đƣa vào là các thành tố của chƣơng trình, trong đó:

- Mục tiêu: đƣợc xây dựng cho từng độ tuổi theo các lĩnh vực phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.

- Nội dung giáo dục: gồm (1) Nuôi dƣỡng và chăm sóc sức khỏe và (2)

Giáo dục đƣợc xây dựng theo từng độ tuổi và đƣợc thực hiện theo hướng tích

hợp chủ đề thông qua các hoạt động đa dạng, phù hợp với trẻ và thực tiễn.

- Các hoạt động giáo dục: hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.

- Phƣơng pháp và hình thức giáo dục: quan sát, trải nghiệm…

- Môi trƣờng cho trẻ hoạt động: môi trƣờng vật chất (trong lớp, ngoài trời) và môi trƣờng xã hội đƣợc thiết kế trên cơ sở tận dụng những nguyên liệu sẵn có ở địa phƣơng nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.

+ Chú trọng thiết kế và tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi. + Chú trọng vai trò chủ thể tích cực của trẻ trong hoạt động.

+ Chú trọng đến việc trẻ “học như thế nào” hơn là “học cái gì”, coi trọng quá trình hơn là kết quả hoạt động.

+ Coi trọng tiếp cận cá nhân trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

+ Coi trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa ngƣời lớn với trẻ và trẻ với trẻ.Tổ chức cho trẻ tham gia vào các HĐGD với các hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu & hứng thú của trẻ.

+ Tổ chức trẻ học tập thông qua trải nghiệm, khám phá bằng vận động

thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức.

+ Tổ chức trẻ học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với cô và giữa trẻ với trẻ.

Về chương trình cho trẻ khám phá MTXQ theo Chương trình GDMN mới:

Cho trẻ KP- MTXQ bao gồm hai nội dung trọng tâm là khám phá khoa học và khám phá xã hội; trong đó yêu cầu, nội dung cho trẻ KP- MTXQ có sự khác nhau tùy theo từng lứa tuổi và đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn dạy học ở từng trƣờng, lớp, địa phƣơng. Tuy có sự khác nhau song dù ở lứa tuổi nào, nội dung cho trẻ KP-MTXQ cũng đều đƣợc chia theo 9 chủ đề cơ bản và đƣợc thực hiện thông qua các đề tài, bài dạy cụ thể. Yêu cầu, nội dung và hoạt động cho trẻ KP-MTXQ theo từng chủ đề đã đƣợc gợi ý và

hƣớng dẫn trong nhiều tài liệu nhƣ Chương trình GDMN hiện hành, tài liệu

Hướng dẫn tổ chức các hoạt động GD trong trường MN theo chủ đề (Lê Thu

Hƣơng, Trần Thị Ngọc Trâm)... Dƣới đây ngƣời nghiên cứu trình bày giới thiệu các chủ đề và gợi ý đề tài, nội dung cho trẻ tìm hiểu ở mỗi chủ đề đó.

STT Chủ điểm Gợi ý đề tài

1 Trƣờng mầm non

- Tết Trung thu

- Ngày hội đến trƣờng. - Lớp học của bé.

- Bé vui đón Tết Trung thu.

2 Bản thân - Tôi là ai?

- Cơ thể tôi.

- Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (lồng ghép: chăm sóc vệ sinh, nề nếp thói quen).

3 Gia đình - Gia đình của bé.

- Gia đình sống chung một nhà.

- Nhu cầu của gia đình (lồng ghép vai trò của dinh dƣỡng với sức khỏe).

- Lồng ghép các ngày lễ hội (lựa chọn tùy thực

tế)

4 Nghề nghiệp

(theo 6 loại nghề)

- Giao thông (lái tàu, lái xe, phi công…). - Xây dựng (thợ xây, thợ mộc, kiến trúc sƣ). - Dịch vụ (bán hàng, thợ may, thợ làm đầu). - Chăm sóc sức khỏe (bác sĩ, y tá…).

- Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát, bộ đội, ngƣời đƣa thƣ, giáo viên…).

- Lồng ghép ngày của các chú bộ đội. - Sản xuất (nông dân, công nhân, đầu bếp).

Lồng ghép các ngày lễ hội (lựa chọn tùy thực tế)

5 Thế giới động vật - Một số con vật nuôi trong gia đình.

- Một số con vật sống trong rừng. - Một số con vật sống dƣới nƣớc (cá).

6 Thế giới thực vật - Cây xanh.

- Tết nguyên đán - mùa xuân. - Một số loại rau.

- Một số loại quả (lồng ghép thức ăn có giá trị dinh dƣỡng của các loại rau quả).

7 Đồ vật và phƣơng

tiện giao thông

- Một số đồ dùng, đồ chơi

- Một số phƣơng tiện giao thông phổ biến. - Một số luật lệ giao thông.

8 Nƣớc và các hiện

tƣợng tự nhiên

- Nƣớc

- Một số hiện tƣợng tự nhiên (gió, mặt trời, mặt trăng, các vì sao…)

- Mùa hè của bé

9 Quê hƣơng, đất

nƣớc, Bác Hồ

- Thủ đô Hà Nội

- Các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương

(GV tùy chọn)

- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.

* Phương pháp tổ chức cho trẻ KP-MTXQ:

- Nhóm phƣơng pháp thực hành trải nghiệm: thực hành thao tác với đồ vât, đồ chơi; phƣơng pháp trò chơi; phƣơng pháp giải quyết tình huống có vấn đề; phƣơng pháp luyện tập, sƣu tầm tranh ảnh; làm tranh ảnh, tiêu bản…

- Nhóm phƣơng pháp trực quan: Phƣơng pháp quan sát; phƣơng pháp sử dụng mô hình,tranh ảnh,hình vẽ; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Nhóm phƣơng pháp dùng lời: Phƣơng pháp đàm thoại; phƣơng pháp giảng giải; biện pháp sự dụng các tác phẩm âm nhạc; biện pháp sử dụng các tác phẩm văn học.

- Nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng, đánh giá: biện pháp nêu gƣơng; biện pháp đánh giá.

* Hình thức tổ chức cho trẻ KP-MTXQ:

- Hình thức tiết học, trên lớp học (hoạt động có chủ đích).

- Hình thức ngoài tiết học/ngoài lớp học: chia theo các dạng hoạt động có (1) hoạt động trong ngày ở trƣờng mầm non (dạo chơi, hoạt động góc, sinh hoạt hàng ngày); (2) hoạt động tham quan; (3) hoạt động tổ chức ngày lễ hội.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC

CHO TRẺ KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HIỆN NAY 2.1. Mục đích khảo sát thực trạng

Tìm hiểu thực trạng tổ chức cho trẻ KP- MTXQ và sử dụng GDTN trong tổ chức cho trẻ KP- MTXQ ở trƣờng mầm non hiện nay.

2.2. Đối tƣợng khảo sát thực trạng

Ngƣời nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua điều tra GV và trẻ ở một số trƣờng mầm non thuộc Đông Anh, Hà Nội: Trƣờng mầm non Tiên Dƣơng, trƣờng mầm non Sao Mai, trƣờng mầm non Vĩnh Ngọc.

2.3. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát thực trạng

Bảng 2.3.1: Bảng tổng hợp nội dung điều tra thực trạng

Nội dung Cách thức điều tra NCTL Phiếu điều tra Phỏng vấn Quan sát dự giờ Tổ chức cho trẻ KP- MTXQ ở trƣờng mầm non hiện nay. (nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức…)   Câu 1, 2, 3  Câu 1  Nhận thức của GV về GDTN và ý nghĩa của việc sử dụng GDTN trong tổ chức cho trẻ KP- MTXQ  Câu 4, 5, 6  Câu 2 Thực tiễn vận dụng GDTN trong tổ chức cho trẻ KP- MTXQ ở một số trƣờng mầm non hiện nay.

Câu 3

Câu 3

Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu thông tƣ 17, thông tƣ 30 của Bộ GD&ĐT về chƣơng trình GDMN, và kế hoạch giảng dạy, giáo án cho trẻ KP- MTXQ của một số GV trƣờng mầm non Tiên Dƣơng- Đông Anh- Hà Nội.

Điều tra (bằng phiếu khảo sát):

Ngƣời nghiên cứu thiết kế các phiếu điều tra, mỗi phiếu gồm 6 câu hỏi, tổng số 90 phiếu và gửi cho các GVở các trƣờng mầm non theo danh sách:

Stt Tên trƣờng Địa chỉ Số phiếu

1 Trƣờng mầm non Tiên Dƣơng Đông Anh, Hà Nội 30

2 Trƣờng mầm non Vĩnh Ngọc Đông Anh, Hà Nội 30

3 Trƣờng mầm non Sao Mai Đông Anh, Hà Nội 30

Tổng số 90

(Nội dung phiếu điều tra xem phụ lục 1) Quan sát, dự giờ:

Để tìm hiểu thực tiễn tổ chức cho trẻ KP- MTXQ và việc vận dụng GDTN trong tổ chức cho trẻ KP-MTXQ hiện nay ở một số trƣờng mầm non, ngƣời nghiên cứu tiến hành dự giờ, quan sát các hoạt động.

Tên bài Lứa

tuổi GV giảng dạy Trƣờng

Tiết học:

“Một số loại rau” MGB Trần Thị Bích Lợi

Mầm non Tiên Dƣơng Hoạt động ngoài trời:

“Khám phá cây ổi” MGB Nguyễn Thị Phƣơng

Mầm non Tiên Dƣơng

Phỏng vấn:

Ngƣời nghiên cứu tiến hành phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy về tiến trình bài học và các GV khác để thu thập các thông tin về việc tổ chức các hoạt động cho trẻ KP- MTXQ (thông qua tiết học và các hoạt động ngoài tiết học nhƣ dạo chơi, hoạt động góc, sinh hoạt hàng ngày) theo các nội dung cần điều tra trong bảng 2.1.

Danh sách GV tham gia phỏng vấn:

Stt Tên GV Tên trƣờng Số năm công tác

1 Trần Thị Bích Lợi Mầm non Tiên Dƣơng 19

2 Nguyễn Thị Phƣơng Mầm non Tiên Dƣơng 2

3 Trần Thị Huyền Trang Mầm non Tiên Dƣơng 5

(Hệ thống câu hỏi phỏng vấn xem phụ lục 3)

2.4. Kết quả khảo sát thực trạng

Thực tiễn tổ chức cho trẻ KP-MTXQ ở một số trường mầm non hiện nay

* Nhận xét qua phiếu điều tra, phỏng vấn GV:

- Về phƣơng pháp và hình thức tổ chức cho trẻ KP-MTXQ

Bảng 2.3.2: Mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức cho trẻ KP- MTXQ

Mức độ sử dụng PPDH

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL %

Quan sát, sử dụng tranh

ảnh… 90 100 0 0 0 0

Đàm thoại 90 100 0 0 0 0

Giảng giải, giải thích 90 100 0 0 0 0

Chỉ dẫn, nêu yêu cầu 72 80 25 20 0 0

ca dao, tục ngữ... Sử dụng bài hát, bản nhạc 55 61 35 39 0 0 Phƣơng pháp trò chơi 60 66.7 30 33.3 0 0 Biện pháp vẽ, nặn, xé dán 11 12 70 78 9 0 Thực hành trải nghiệm 80 88.8 10 11.2 0 0 Thí nghiệm, thực nghiệm 8 8.9 75 83.3 7 7.8 Mô hình hóa 0 0 10 11.2 80 88.8 Thảo luận nhóm 25 27.8 60 66.7 5 5.5 Phƣơng pháp nêu vấn đề 35 39 50 55.5 5 5.5 Nhận xét:

Kết quả điều tra cho thấy các phƣơng pháp đều đƣợc GV sử dụng phối kết hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ KP- MTXQ. Trong đó, các phƣơng pháp quan sát, đàm thoại, giảng giải thƣờng xuyên đƣợc sử dụng với số phiếu lựa chọn đều là 100%, chỉ dẫn nêu yêu cầu (80%). Cũng rất dễ hiểu, vì các phƣơng pháp trên đều là những phƣơng pháp mang lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy, dễ tổ chức và phổ biến với nhiều hình thức.Thực hành trải nghiệm cũng là một phƣơng pháp GV thƣờng xuyên sử dụng (88.8%). Vì phƣơng pháp này rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức của trẻ. Cũng nhƣ vậy, nhƣng phƣơng pháp thí nghiệm, thực nghiệm lại đƣợc GV ít sử dụng hơn (8.9%) do chi phí tốn kém hoặc cơ sở vật chất ở trƣờng không có. Các phƣơng pháp còn lại do không phổ biến và phải sử dụng tùy thuộc vào đặc điểm của từng bài. Do đó, GV chỉ phối hợp sử dụng khi cần thiết.

Từ kết quả điều tra trên, ngƣời nghiên cứu nhận thấy GV đã hiểu đƣợc vai trò của GDTN và việc vận dụng GDTN trong tổ chức hoạt động cho trẻ KP- MTXQ. Tuy nhiên, từ việc quan sát, dự giờ và phỏng vấn một số GV, ngƣời nghiên cứu thấy GV sử dụng GDTN còn hời hợt, mang tính hình thức

và sai về phƣơng pháp tổ chức. Hầu hết, GVchỉ hiểu trải nghiệm có nghĩa là cho trẻ quan sát đối tƣợng, còn các hoạt động tƣơng tác khác nhƣ sờ, nếm… với đối tƣợng rất hạn chế, ít khi GVcho trẻ làm.

Bảng 2.3.3: Mức độ sử dụng các hình thức cho trẻ KP- MTXQ

Mức độ sử dụng Hình thức

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL % Tiết học 90 100 0 0 0 0 Dạo chơi 90 100 0 0 0 0 Tham quan 0 0 54 60 36 40 Hoạt động góc 90 100 0 0 0 0 Tổ chức ngày lễ, hội ở trƣờng mầm non 8 8.9 22 24.4 60 66.7

Sinh hoạt hàng ngày 72 80 18 20 0 0

Nhận xét:

Dựa vào kết quả điều tra về các hình thức đƣợc sử dụng trong tổ chức cho trẻ KP- MTXQ các hình thức thƣờng xuyên đƣợc sử dụng là: tiết học (100%), dạo chơi (100%), hoạt động góc (100%) và sinh hoạt hàng ngày (80%) . Tiết học đƣợc 100% GV lựa chọn vị đây là hoạt động dạy học có chủ đích ở trƣờng mầm non, dễ dàng cho việc GVtiến hành tổ chức cho trẻ KP- MTXQ. Dạo chơi, và hoạt động góc không phải là hoạt động chủ đích, tuy nhiên lại rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu vận động của trẻ và môi trƣờng lại sẵn có nên rất dễ dàng trong việc GV lên kế hoạc bài dạy.Hai hình thức này đƣợc tổ chức thƣờng xuyên trong ngày và đã đƣợc quy định trong chƣơng trình GDMN hiện hành. Bên cạnh đó, các hình thức tham quan và tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trƣờng mầm non lại rất ít đƣợc sử dụng do chi phí tổ chức tốn kém, công tác quản lý, liên hệ khó khăn. Kết hợp với việc

phỏng vấn một số GV, ngƣời nghiên cứu nhận thấy hình thức tham quan và tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trƣờng mầm non đòi chuẩn bị công phu, tốn kém và điều kiện của trƣờng không cho phép. Do đó, hai hình thức này ít đƣợc GV sử dụng trong tổ chức cho trẻ KP-MTXQ

- Về những hạn chế trong tổ chức cho trẻ KP-MTXQ hiện nay

Bảng 2.3.4: Thực trạng việc tổ chức cho trẻ KP- MTXQ hiện nay

Nội dung Số lƣợng %

Việc vận dụng các phƣơng pháp tổ chức cho KP-MTXQ còn phụ thuộc vào các tài liệu, sách hƣớng dẫn, giáo án mẫu.

27 30

Việc tổ chức các hoạt động cho trẻ KP-MTXQ chƣa chú

trọng đến nhu cầu và hứng thú của trẻ. 11 10

Việc tổ chức các hoạt động cho trẻ KP-MTXQ ít liên hệ

giữa vốn hiểu biết của trẻ với nội dung bài học. 5 5.5

Việc tổ chức các hoạt động cho trẻ KP- MTXQ chƣa tạo đƣợc nhiều cơ hội cho trẻ đƣợc trực tiếp tƣơng tác với các đối tƣợng.

72 80

Trẻ chỉ tham gia vào quá trình trải nghiệm chứ không phải là ngƣời thực hiện tất cả các công việc trong quá trình trải nghiệm.

90 100

Đồ dùng trực quan có số lƣợng không cụ thể, sử dụng

chƣa hiệu quả. 45 50

Nhận xét:

Từ kết quả điều tra về thực tế tổ chức cho trẻ KP- MTXQ cho thấy những vấn đề hạn chế của tổ chức hoạt động khám phá hiện nay: việc tổ chức

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 31)