Xây dựng môi trƣờng trải nghiệm lớp học theo quan điểm giáo dục

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 49)

8. Cấu trúc đề tài

3.2.1.Xây dựng môi trƣờng trải nghiệm lớp học theo quan điểm giáo dục

học tập của trẻ ở các giai đoạn khác nhau nhấn mạnh vai trò trung tâm của trẻ và sự tƣơng tác của trẻ với môi trƣờng. Tuy nhiên, để trẻ học tập thành công thì việc học tập đó phải đƣợc diễn ra trong một “môi trƣờng đƣợc chuẩn bị”, đƣợc điều phối bởi những “ngƣời lớn đƣợc chuẩn bị”.

Môi trƣờng đƣợc chuẩn bị là một không gian lớp học đơn giản, gọn gàng, thân thiện và gần gũi nhƣ ngôi nhà trẻ thơ với cây xanh, hoa lá và các yếu tố tự nhiên. Trong môi trƣờng đó, các giáo cụ, đồ dùng, dụng cụ đƣợc đƣa vào và sắp xếp một cách khoa học và đƣợc sử dụng có mục đích.

Tuy nhiên, để làm nên tổng thể của môi trƣờng thì không chỉ có không gian lớp học, đồ dùng, đồ chơi mà ngƣời lớn cũng cần đƣợc chuẩn bị. “Ngƣời lớn đƣợc chuẩn bị” chính là sợi dây tạo nên mối liên kết giữa đứa trẻ với môi trƣờng, và đó chính là ngƣời GV trong môi trƣờng lớp học trải nghiệm. GV cần quan sát, tìm hiểu để nắm đƣợcc nhu cầu, sở thích của trẻ; từ đó mà lựa chọn và sử dụng các giáo cụ, đồ dùng, phƣơng tiện cho hiệu quả.

3.2. Một số biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori

3.2.1. Xây dựng môi trƣờng trải nghiệm lớp học theo quan điểm giáo dục Montessori Montessori

Môi trƣờng lớp học gồm các yếu tố về không gian lớp học; các vật dụng, đồ dùng, đồ chơi trong lớp và yếu tố con ngƣời (cô giáo và các bạn). Thực tế ở các trƣờng mầm non hiện nay, không gian lớp học đƣợc chia thành các góc khác nhau và đƣợc trang trí theo các chủ đề mà trẻ tìm hiểu. Tuy nhiên, làm thế nào để môi trƣờng lớp học luôn thu hút trẻ, kích thích nhu cầu của trẻ và thuận tiện cho trẻ thao tác, trải nghiệm khám phá đối tƣợng thì cần có sự suy nghĩ, chuẩn bị chu đáo của GV.

Nhƣ đã nêu trên, một trong các yếu tố thiết yếu để thực hiện triết lí và PPDG Montessori là cần có một “môi trƣờng đƣợc chuẩn bị”. Việc chuẩn bị về môi trƣờng cho trẻ học tập trải nghiệm đƣợc coi là nguyên tắc trong các lớp học Montessori. Để xây dựng môi trƣờng trải nghiệm ở lớp học theo quan điểm Montessori, GV chia lớp thành các góc tùy chủ đề/lĩnh vực giáo dục (góc phân vai, góc học tập, góc tự nhiên, góc khoa học, góc xây dựng, góc nghệ thuật… ) song cần có ý tƣởng về cách sắp xếp, số lƣợng của đối tƣợng trong các góc, về cách sử dụng và mục đích sử dụng các đồ dùng, dụng cụ trong từng góc sao cho tạo đƣợc môi trƣờng trải nghiệm tốt nhất cho trẻ. Nhìn chung, môi trƣờng trải nghiệm lớp học cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thiết kế và tổ chức môi trƣờng cho trẻ học tập trải nghiệm cần đảm bảo tính mục đích, tính giáo dục, yếu tố thẩm mĩ và sự tự do của trẻ.

- Môi trƣờng Montessori cần gần gũi, thân thiện (Montessori gọi là đó “ngôi nhà trẻ thơ”) với không gian thoáng mát, trang trí sinh động hấp dẫn và nhất thiết cần có các yếu tố tự nhiên nhƣ giỏ hoa, cây xanh, con vật nhỏ…

- Môi trƣờng cần bố cục, sắp xếp có trật tự và trật tự đó phải đảm bảo đƣợc duy trì (vì trẻ 2 - 4 tuổi đang trong thời kì nhạy cảm về trình tự).

- Mỗi giáo cụ, đồ dùng, vật dụng là một phần của môi trƣờng mà trẻ làm việc và là công cụ để trẻ hoạt động, tƣơng tác, trải nghiệm, khám phá. Do đó, mỗi giáo cụ, đồ dùng đƣợc đƣa vào các góc, các khu vực và trong phạm vi lớp học phải có chủ đích và phải nhằm giải quyết các mục đích cụ thể.

- Mỗi loại giáo cụ (dùng cho một chủ đề/, lĩnh vực hay nội dung cho trẻ khám phá) chỉ nên có một bộ duy nhất, và các giáo cụ cần phải đƣợc sắp xếp theo trật tự.

- Mỗi giáo cụ khi đƣợc đƣa ra sử dụng là nhằm giúp trẻ thực hiện một công việc nào đó.

Xem xét trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, dƣới đây ngƣời nghiên cứu minh họa ý tƣởng sắp xếp môi trƣờng học tập trải nghiệm của góc khoa học khi cho trẻ tìm hiểu về chủ đề “Thế giới động vật”. Cụ thể:

- Trong góc khoa học, GV để các giá đồ dùng, dụng cụ phù hợp với tầm với của trẻ, đảm bảo cho trẻ có thể dễ dàng lấy và sử dụng khi cần thiết.

- Trên các giá, giáo viên sắp xếp mô hình các con vật theo từng nhóm, từng loài, trong mỗi nhóm, loài chỉ có duy nhất một con vật đƣợc trƣng bày (một con chim, một con vật sống dƣới nƣớc, một con côn trùng…).

-Tƣơng tự với việc sắp xếp các loài vật, ở một giá khác, GV sẽ trƣng bày các loại thức ăn khác nhau để trẻ có thể tìm một loại thức ăn cho các con vật tƣơng ứng ở trên. Về số lƣợng các nhóm thức ăn,giáo viên cũng cần để mỗi loại thức ăn chỉ có một, không có thừa hoặc thiếu với các loài động vật ở trên.

- Trên tƣờng, GV sử dụng bốn bảng trang trí thành các môi trƣờng sống khác nhau: môi trƣờng sống dƣới nƣớc, môi trƣờng sống trên cạn, môi trƣờng sống trong rừng hay trên trời…), trên các bảng đó để các mặt phẳng để trẻ có thể để con vật tƣơng ứng vào môi trƣờng sống của chúng.

ĐV nuôi trong gia đình ĐV sống dƣới nƣớc ĐV sống trong rừng Các loài chim Côn trùng

Con mèo Con cá Con voi Bồ câu Chuồn

chuồn

Giá 1 Trong gia

đình

Dƣới nƣớc Trên không Trong rừng

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 49)