Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 47)

8. Cấu trúc đề tài

3.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung

xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tƣơng tác

Để trẻ KP-MTXQ thông qua GDTN thì yêu cầu trƣớc tiên là trẻ nhất thiết phải đƣợc tiếp xúc, tƣơng tác với các đối tƣợng trong một “môi trƣờng đƣợc chuẩn bị”. Theo Montesori, tƣơng tác với môi trƣờng và các đối tƣợng trong môi trƣờng đó là cách thức để trẻ có những biểu tƣợng về các sự vật, hiện tƣợng và là cơ sở cho sự nảy sinh và phát triển của các quá trình tâm lí bên trong. Đây không thể là việc ai khác có thể giúp đỡ mà chính trẻ phải tự mình tƣơng tác với đối tƣợng để rút ra những kinh nghiệm cho bản thân.

Trong quá trình trải nghiệm, trẻ có thể tƣơng tác trực tiếp hoặc gián tiếp với đối tƣợng là vật thật hay mô hình, tranh ảnh, đồ vật... Dù tƣơng tác theo cách nào thì để nhận thức đƣợc đối tƣợng vẫn cần phải dựa trên các biểu tƣợng của cảm giác, nghĩa là cần phải phát huy tối đa hoạt động của các giác quan. Montessori cũng chỉ ra rằng, bộ não ngày càng phát triển và con ngƣời càng có khả năng thao tác với nhiều khái niệm trừu tƣợng hơn, nhƣng những nguyên lý vận hành của nhận thức vẫn dựa trên những ấn tƣợng ban đầu về mặt cảm giác và thao tác của con ngƣời với thế giới vật chất. Do đó, trẻ em

cần tự nếm trải những ấn tượng này thông qua những hoạt động của riêng

chúng, ngƣời lớn không thể làm thay. Nói cách khác, trẻ em không thể làm

đƣợc điều này nếu chỉ ngồi trên một cái ghế và chỉ xem hay nghe ngƣời khác làm; trẻ phải hành động cho chính bản thân mình.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tự do - kỷ luật

Tự do và kỉ luật hay chính tự do trong kỷ luật là yếu tố cơ bản làm nên sự khác biệt của giáo dục trải nghiệm theo quan điểm giáo dục Montessori. Khác với việc không cho trẻ làm theo ý mình mà cần có sự hƣớng dẫn nghiêm ngặt của GV, trải nghiệm theo Montessori đòi hỏi giáo viên phải tạo ra một môi trƣờng để trẻ tự do khám phá mọi thứ theo những cách của riêng mình.

Theo Montessori, sự tƣơng tác với môi trƣờng đạt đƣợc hiệu quả cao nhất về mặt phát triển cá nhân khi nó do con ngƣời tự lựa chọn và xuất phát từ mối quan tâm của chính cá nhân đó. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần thiết kế các hoạt động trải nghiệm đa dạng, sáng tạo để trẻ đƣợc tự do lựa chọn hoạt động phù hợp với nhu cầu, sở thích của cá nhân.

Để trẻ tự do không có nghĩa là trẻ có thể làm mọi việc và hạn chế vai trò của GV, mà đó là sự tự do có trách nhiệm trong một môi trƣờng đã đƣợc GV chuẩn bị và có sự bao quát suốt quá trình trẻ trải nghiệm. Tự do trong một phạm vi cho phép sẽ giúp trẻ phát huy tính độc lập, tích cực, sáng tạo và các khả năng vƣợt trội của bản thân, đồng thời hình thành cho trẻ phƣơng pháp để nghiên cứu, khám phá các đối tƣợng nhƣ là một nhà khoa học thực sự.

Nguyên tắc này đặt ra một số yêu cầu sau:

 Trẻ đƣợc hành động do chính mình và vì chính mình.

 Trẻ đƣợc hành động không bị gián đoán, không cần sự trợ giúp vô

nghĩa.

 Trẻ đƣợc làm việc và tập trung.

 Trẻ đƣợc hành động trong giới hạn đƣợc quy định bởi môi trƣờng và

bởi tập thể mà mình tham gia.

 Trẻ đƣợc phát triển tiềm năng của bản thân bằng nỗ lực của chính mình.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo một môi trƣờng trải nghiệm đƣợc chuẩn bị

Quan điểm và PPGD Montessori dựa trên những quan sát của bà về việc học tập của trẻ ở các giai đoạn khác nhau nhấn mạnh vai trò trung tâm của trẻ và sự tƣơng tác của trẻ với môi trƣờng. Tuy nhiên, để trẻ học tập thành công thì việc học tập đó phải đƣợc diễn ra trong một “môi trƣờng đƣợc chuẩn bị”, đƣợc điều phối bởi những “ngƣời lớn đƣợc chuẩn bị”.

Môi trƣờng đƣợc chuẩn bị là một không gian lớp học đơn giản, gọn gàng, thân thiện và gần gũi nhƣ ngôi nhà trẻ thơ với cây xanh, hoa lá và các yếu tố tự nhiên. Trong môi trƣờng đó, các giáo cụ, đồ dùng, dụng cụ đƣợc đƣa vào và sắp xếp một cách khoa học và đƣợc sử dụng có mục đích.

Tuy nhiên, để làm nên tổng thể của môi trƣờng thì không chỉ có không gian lớp học, đồ dùng, đồ chơi mà ngƣời lớn cũng cần đƣợc chuẩn bị. “Ngƣời lớn đƣợc chuẩn bị” chính là sợi dây tạo nên mối liên kết giữa đứa trẻ với môi trƣờng, và đó chính là ngƣời GV trong môi trƣờng lớp học trải nghiệm. GV cần quan sát, tìm hiểu để nắm đƣợcc nhu cầu, sở thích của trẻ; từ đó mà lựa chọn và sử dụng các giáo cụ, đồ dùng, phƣơng tiện cho hiệu quả.

3.2. Một số biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori

3.2.1. Xây dựng môi trƣờng trải nghiệm lớp học theo quan điểm giáo dục Montessori Montessori

Môi trƣờng lớp học gồm các yếu tố về không gian lớp học; các vật dụng, đồ dùng, đồ chơi trong lớp và yếu tố con ngƣời (cô giáo và các bạn). Thực tế ở các trƣờng mầm non hiện nay, không gian lớp học đƣợc chia thành các góc khác nhau và đƣợc trang trí theo các chủ đề mà trẻ tìm hiểu. Tuy nhiên, làm thế nào để môi trƣờng lớp học luôn thu hút trẻ, kích thích nhu cầu của trẻ và thuận tiện cho trẻ thao tác, trải nghiệm khám phá đối tƣợng thì cần có sự suy nghĩ, chuẩn bị chu đáo của GV.

Nhƣ đã nêu trên, một trong các yếu tố thiết yếu để thực hiện triết lí và PPDG Montessori là cần có một “môi trƣờng đƣợc chuẩn bị”. Việc chuẩn bị về môi trƣờng cho trẻ học tập trải nghiệm đƣợc coi là nguyên tắc trong các lớp học Montessori. Để xây dựng môi trƣờng trải nghiệm ở lớp học theo quan điểm Montessori, GV chia lớp thành các góc tùy chủ đề/lĩnh vực giáo dục (góc phân vai, góc học tập, góc tự nhiên, góc khoa học, góc xây dựng, góc nghệ thuật… ) song cần có ý tƣởng về cách sắp xếp, số lƣợng của đối tƣợng trong các góc, về cách sử dụng và mục đích sử dụng các đồ dùng, dụng cụ trong từng góc sao cho tạo đƣợc môi trƣờng trải nghiệm tốt nhất cho trẻ. Nhìn chung, môi trƣờng trải nghiệm lớp học cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thiết kế và tổ chức môi trƣờng cho trẻ học tập trải nghiệm cần đảm bảo tính mục đích, tính giáo dục, yếu tố thẩm mĩ và sự tự do của trẻ.

- Môi trƣờng Montessori cần gần gũi, thân thiện (Montessori gọi là đó “ngôi nhà trẻ thơ”) với không gian thoáng mát, trang trí sinh động hấp dẫn và nhất thiết cần có các yếu tố tự nhiên nhƣ giỏ hoa, cây xanh, con vật nhỏ…

- Môi trƣờng cần bố cục, sắp xếp có trật tự và trật tự đó phải đảm bảo đƣợc duy trì (vì trẻ 2 - 4 tuổi đang trong thời kì nhạy cảm về trình tự).

- Mỗi giáo cụ, đồ dùng, vật dụng là một phần của môi trƣờng mà trẻ làm việc và là công cụ để trẻ hoạt động, tƣơng tác, trải nghiệm, khám phá. Do đó, mỗi giáo cụ, đồ dùng đƣợc đƣa vào các góc, các khu vực và trong phạm vi lớp học phải có chủ đích và phải nhằm giải quyết các mục đích cụ thể.

- Mỗi loại giáo cụ (dùng cho một chủ đề/, lĩnh vực hay nội dung cho trẻ khám phá) chỉ nên có một bộ duy nhất, và các giáo cụ cần phải đƣợc sắp xếp theo trật tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi giáo cụ khi đƣợc đƣa ra sử dụng là nhằm giúp trẻ thực hiện một công việc nào đó.

Xem xét trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, dƣới đây ngƣời nghiên cứu minh họa ý tƣởng sắp xếp môi trƣờng học tập trải nghiệm của góc khoa học khi cho trẻ tìm hiểu về chủ đề “Thế giới động vật”. Cụ thể:

- Trong góc khoa học, GV để các giá đồ dùng, dụng cụ phù hợp với tầm với của trẻ, đảm bảo cho trẻ có thể dễ dàng lấy và sử dụng khi cần thiết.

- Trên các giá, giáo viên sắp xếp mô hình các con vật theo từng nhóm, từng loài, trong mỗi nhóm, loài chỉ có duy nhất một con vật đƣợc trƣng bày (một con chim, một con vật sống dƣới nƣớc, một con côn trùng…).

-Tƣơng tự với việc sắp xếp các loài vật, ở một giá khác, GV sẽ trƣng bày các loại thức ăn khác nhau để trẻ có thể tìm một loại thức ăn cho các con vật tƣơng ứng ở trên. Về số lƣợng các nhóm thức ăn,giáo viên cũng cần để mỗi loại thức ăn chỉ có một, không có thừa hoặc thiếu với các loài động vật ở trên.

- Trên tƣờng, GV sử dụng bốn bảng trang trí thành các môi trƣờng sống khác nhau: môi trƣờng sống dƣới nƣớc, môi trƣờng sống trên cạn, môi trƣờng sống trong rừng hay trên trời…), trên các bảng đó để các mặt phẳng để trẻ có thể để con vật tƣơng ứng vào môi trƣờng sống của chúng.

ĐV nuôi trong gia đình ĐV sống dƣới nƣớc ĐV sống trong rừng Các loài chim Côn trùng

Con mèo Con cá Con voi Bồ câu Chuồn

chuồn

Giá 1 Trong gia

đình

Dƣới nƣớc Trên không Trong rừng

3.2.2. Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm

Chƣơng trình học Montessori chia thành 5 lĩnh vực giáo dục, trong đó ngƣời nghiên cứu tập trung vào các lĩnh vực liên quan đến nội dung cho trẻ khám phá xung quanh gồm: thực hành kĩ năng sống, phát triển các giác quan, và những kiến thức chung về văn hóa (khoa học, lịch sử, địa lí…). Ở các trƣờng mầm non hiện nay thì lĩnh vực KP-MTXQ đƣợc thực hiện theo các chủ đề về tự nhiên và xã hội. Theo hƣớng nghiên cứu của đề tài, dƣới đây ngƣời nghiên cứu đề xuất xây dựng các nội dung hoạt động cho trẻ KP- MTXQ thông qua GDTN trên cơ sở kết hợp thực tiễn giáo dục ở trƣờng mầm non và chƣơng trình giáo dục theo Montessori.

Chủ đề Gợi ý hoạt động trải nghiệm theo các lĩnh vực GD Montesori

Phát triển giác quan Thực hành kĩ năng sống Kiến thức văn hóa

Trƣờng mầm non - Cảm nhận về hình dạng, kích thƣớc, trọng lƣợng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp bằng cách sờ. - Quan sát và xác định ƣớc lƣợng về chiều cao của các bạn trong lớp - Nghe và xác định giọng nói của cô giáo và các bạn trong lớp (cao- thấp, to- nhỏ…)

- Tập làm công việc của các cô bác trong trƣờng ở từng khu vực (CV nhặt rau của các cô nhà bếp, CV trông trƣờng của các bác bảo vệ, CV quét sân trƣờng của các cô lao công…)

- Lau chùi các khu vực trong lớp và các đồ dùng đồ chơi ở các khu vực.

- Thực hiện công việc của cô giáo trong một số hoạt động.

- Dạo chơi tham quan các khu vực trong trƣờng.

- Trò truyện với các cô bác trong trƣờng.

- Trò chuyện với cô giáo và các bạn trong lớp về lớp học.

Bản thân

- Nghe và xác định giọng nói của các bạn trong lớp.

- Quan sát, xác định chiều cao của bản thân so với các bạn.

- Thực hành và luyện tập các hoạt động tự phục vụ (cách rửa tay, đánh răng, mặc áo…).

- Thực hiện các bài tập rèn luyện

-Thự hành giới thiệu về bản thân - Thực hiện hành vi ứng xử của bản thân với mọi ngƣời xung quanh (thực hiện trực tiếp và tập thực hiện

- Thực hành chuẩn bị một số món ăn đơn giản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận biết tay phải, tay trái và vai trò của 5 giác quan.

Gia đình

- Quan sát một số đồ dùng, dụng cụ trong gia đình (xác định hình dạng, màu sắc, độ dày, độ dài…).

- Sờ và cảm nhận một số đồ dụng trong gia đình (cảm giác về hình dạng, kích thƣớc…)

- Thực hành , luyện tập làm một số công việc trong gia đình (quét nhà, lau đồ dùng…)

- Thực hành làm một số món ăn trong gia đình (làm bánh, luộc rau…).

- Thực hành cách thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình thông qua các trò chơi đóng vai, đóng kịch.

- Thực hành trò chuyện về gia đình bé (các thành viên, công việc của các thành viên, trangjt hái vui buồn của các thành viên, ngày kỉ niệm…)

- Dạo chơi, quan sát các kiểu nhà khác nhau xung quanh trƣờng (nếu có thể thì cho trẻ vào trong nhà quan sát)

- Sƣu tầm tranh, ảnh về các kiểu nhà để làm sách, truyện.

- Trò chuyện, tìm hiểu về các nghề làm ra nhà với các cô bác làm nghề đó.

Nghề nghiệp

-Quan sát các dụng cụ lao động của các nghề để xác định hình dáng, màu sắc…

- Ngửi mùi và nếm vị của một số sản phẩm của nghề truyền thống: bánh…

- Thực hành làm một số công việc của nghề. (cô giáo, chú bộ đội, bác nông dân…)

- Cho trẻ thực hành làm một số sản phẩm của nghề truyền thồng (làm gốm, làm nón…).

- Tham quan nơi làm việc của một số nghề (doanh trại bộ đội…)

- Tham quan vƣờn rau, vƣờn cây của bác nông dân.

Tham quan các làng nghề truyền thống.

Thế giới thực vật

- Sờ nhiều loại rau, lá, hoa, quả…để cảm nhận độ sần hay mịn, cứng hay mềm…và xác định hình dạng, kích thƣớc của chúng

- Đoán trọng lƣợng của các loại quả khác nhau.

- Luyện tập vị giác và khứu giác - Ngửi mùi của các loại rau, củ,quả, lá, hoa…để xác định mùi và độ nồng.

- Nếm vị của các loại rau, củ,

- Thực hành chăm sóc cây, hoa, rau củ quả trong sân trƣờng, vƣờn trƣờng và góc thiên nhiên (tƣới nƣớc, nhổ cổ…).

- Thực hành tìm hiểu một số loại quả (màu sắc, mùi, vị, đặc điểm vỏ…)

- Gieo hạt, chăm sóc và theo dõi sự phát triển của cây từ hạt ở góc thiên nhiên.

- Sơ chế và chế biến một số loại

- Dạo chơi quan sát cây, rau,hoa trong sân trƣờng và vƣờn trƣờng. - Hoạt động ngoài trời: Theo dõi quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây, rau, hoa.

- Tham quan vƣờn bách thảo, công viên… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham quan vƣờn rau của bác nông dân.

màu sắc)

- Quan sát để xác định độ dài, độ dày, màu sắc của các loại rau, củ, quả…

rau, củ, quả bằng các giác quan. - Thực hành cắm hoa trang trí lớp học. Thế giới động vật -Thực hành quan sát một số động vật thật,mô hình,tranh ảnh…

- Nghe và phân biệt tiếng kêu của một số loài động vật (to- nhỏ, cao- thấp…)

- Sờ một số con vật

- Thực hành chăm sóc các động vật nuôi trong gia đình và động vật sống dƣới nƣớc ở góc thiên nhiên.

- Thực hành làm một số món ăn đơn giản từ các động vật nuôi trong gia đình, động vật sống dƣới nƣớc (trứng luộc, trứng rán, ốc luộc…). - Thực hành cách ứng xử và bảo vệ các loài động vật trong rừng. - Thực hành quan sát,tìm hiểu một số loài động vật. - Tham quan vƣờn thú. Giao thông - Sờ và xác định hình dạng của một số phƣơng tiện giao thông.

- Thực hành luyện tập một số luật giao thông (hiểu ý nghĩa và thực

- Quan sát, nghe tiếng kêu, tìm hiểu một số phƣơng tiện giao thông qua

- Nghe và phân biệt tiếng kêu của các phƣơng tiện giao thông khác nhau.

trƣờng học để biết phân biệt các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ và các quy tắc khi ngƣời lớn tham gia giao thông.

Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên - Thực hành cảm nhận thời tiết bằng các giác quan (nên tiến hành ngoài trời), cho trẻ quan sát, nhận xét về bầu trời, cây cối, cảm nhận

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm montessori (Trang 47)