2 – Kĩ năng
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng cõn bằng PTHH của phản ứng oxi húa – khử theo phương phỏp thăng bằng electron.
II – Phương phỏp giảng dạy
- Phương phỏp đàm thoại, phương phỏp diễn giảng.
- Phương phỏp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III – Đồ dựng dạy họcIV – Kiểm tra bài cũ IV – Kiểm tra bài cũ
Bài tập 5,6 SGK / 83
V – Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1:
HS nhắc lại định nghĩa phản ứng húa hợp. HS xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phương trỡnh phản ứng.
HS nhận xột sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong 2 phản ứng.
GV hướng dẫn HS kết luận.
I – Phản ứng cú sự thay đổi số oxi húa vàphản ứng khụng cú sự thay đổi số oxi húa. phản ứng khụng cú sự thay đổi số oxi húa. 1 – Phản ứng húa hợp. a) Vớ dụ: 2H02 + O0 2 → 2H+12O−2 2 2 O Ca+ − + 2 2 4 O C− + → Ca+2 C+4O−23
b) Nhận xột: Trong phản ứng húa hợp, số oxi húa của cỏc nguyờn tố cú thể thay đổi hoặc khụng thay đổi.
Hoạt động 2:
HS nhắc lại định nghĩa phản ứng phõn hủy.
HS xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phương trỡnh phản ứng.
HS nhận xột sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. 2 – Phản ứng phõn hủy. a) Vớ dụ: 2K+1Cl+5 O−23 → 2K+1Cl−1 + 3 2 0 O 2 2 2 ) H O ( Cu+ − → Cu+2 O−2 + 2 2 1 O H+ − b) Nhận xột: Trong phản ứng phõn hủy, số oxi húa của cỏc nguyờn tố cú thể thay đổi hoặc khụng thay đổi.
Hoạt động 3:
HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế.
3 – Phản ứng thế.
HS xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phương trỡnh phản ứng.
HS nhận xột sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. a) Vớ dụ: Cu0 + 2 3 1 O N Ag+ → ( 3)2 2 O N Cu+ + 2 0 Ag 0 Zn + 2H+1Cl → Zn+2 Cl2 + H0 2
b) Nhận xột: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng cú sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố.
Hoạt động 4:
HS nhắc lại định nghĩa phản ứng trao đổi. HS xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong phương trỡnh phản ứng.
HS nhận xột sự thay đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. 4 – Phản ứng trao đổi. a) Vớ dụ: Na+1 Cl−1 + 3 2 5 1 O N Ag+ + − → Na+1 N+5O−23 + 1 1 Cl Ag+ − 2Na+1 O−2H+1 + 2 1 2 Cl Cu+ − → Cu+2(O−2H+1)2 + 2 1 1 Cl Na+ −
b) Nhận xột: Trong phản ứng trao đổi, số oxi húa của cỏc nguyờn tố khụng thay đổi.
Hoạt động 5:
GV: Việc chia phản ứng thành cỏc loại phản ứng như: phản ứng húa hợp, phản ứng phõn hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở nào?
Nếu lấy cơ sở số oxi húa thỡ cú thể chia cỏc phản ứng húa học thành mấy loại?
II – Kết luận
Phản ứng húa học cú 2 loại:
Phản ứng húa học cú sự thay đổi số oxi húa là phản ứng oxi húa – khử.
Phản ứng húa học khụng cú sự thay đổi số oxi húa khụng phải là phản ứng oxi húa – khử.
VI – Cũng cố
Bài tập 2, 3, 4 SGK / 86
VII – Dặn dũ– Bài tập về nhà:
HS chuẩn bị bài Luyện tập Phản ứng oxi húa – khử. Bài tập: 1, 5 – 9 SGK / 86, 87.
Tiết 32,33.
LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬI- Mục tiờu bài học: I- Mục tiờu bài học:
1- Về kiến thức:
- HS biết nắm vững cỏc khỏi niệm: sự khử, sự oxi húa, chất khử, chất oxi húa và phản ứng oxi húa – khử trờn cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyờn tử, định luật tuần hoàn, liờn kết húa học và số oxi húa
- HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi húa – khử, cõn bằng PTHH của phản ứng oxi húa – khử, phõn loại phản ứng húa học
2- Về kỹ năng:
- Củng cố và phỏt triển kỹ năng xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố
- Củng cố và phỏt triển kỹ năng cõn bằng PTHH của phản ứng oxi húa – khử bằng phương phỏp thăng bằng electron
- Rốn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi húa – khử, chất oxi húa, chất khử, chất tạo mụi trường cho phản ứng
- Rốn kỹ năng giải cỏc bài tập cú tớnh toỏn đơn giản về phản ứng oxi húa - khử
II- Phương phỏp giảng dạy:
Vấn đỏp kết hợp với sử dụng cỏc dạng bài tập cú liờn quan