húa của cỏc nguyờn tố bằng khụng.
Vớ dụ: Tớnh số oxi húa(x) của nitơ trong NH3
Trong NH3: x + 3. (+1) = 0 ⇒ x = -3
VI – Cũng cố
Cụng thức Cộng húa trị của Số oxi húa của
N ≡ N N là 3 N là 0 Cl − Cl Cl là 1 Cl là 0 H–O– H H là 1 O là 2 H là +1 O là -2 VII – Dặn dũ – Bài tập về nhà Trang 51
Cụng thức Điện húa trị của Số oxi húa của
NaCl Na là 1+ Cl là 1- Na là +1 Cl là -1 CaCl2 Ca là 2+ Cl là 1- Ca là +2Cl là -1
Ngày soạn:Tiết 27, 28. Tiết 27, 28.
LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT HểA HỌCI – Mục tiờu bài học I – Mục tiờu bài học
1 – Kiến thức
Học sinh nắm vững:
- Liờn kết ion, liờn kết cộng húa trị. - Sự hỡnh thành một số loại phõn tử.
- Đặc điểm cấu trỳc và liờn kết của ba loại tinh thể.
2 – Kĩ năng
- Xỏc định húa trị và số oxi húa của nguyờn tố trong đơn chất và hợp chất. - Dựng hiệu độ õm điện để phõn loại một cỏch tương đối loại liờn kết húa học.
II – Phương phỏp giảng dạy
- Đàm thoại, thảo luận.
- Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề
III – Đồ dựng dạy học
- Bang 9, 10 SGK trang 75
- Bảng tuần hoàn.
IV – Kiểm tra bài cũ
1 – Viết phương trỡnh biểu diễn sự hỡnh thành cỏc ion sau đõy từ cỏc nguyờn tử tương ứng:Na → Na+ Na → Na+ Mg → Mg2+ Al → Al3+ Cl → Cl- S → S2- O → O2-
Xỏc định số oxi húa của cỏc ion trờn.
2 – Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong: KClO3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br -