TÍNH KIM LOẠI – TÍNH PHI KIM.

Một phần của tài liệu GA hóa 10 hkI (Trang 28)

kim, cú 4 e là kim lọai hoặc phi kim; cú 8e là khớ hiếm. Trong đú nguyờn tố cú 8e lớp ngoài cựng là cấu hỡnh e bền ( khớ hiếm)

2. So với cấu hỡnh bền thỡ nguyờn tốkim loại sẽ cú xu hướng như thế kim loại sẽ cú xu hướng như thế nào để đạt cấu hỡnh bền giống khớ hiếm? Từ đú nờu rừ đặc trưng của tớnh kim loại là tớnh chất gỡ?

HS: kim loại sẽ nhường đi e ở lớp ngoài cựng. Vậy đặc trưng của tớnh kim loại là tớnh dễ mất e.

3. GV: vậy lỳc đú trong nguyờn tửkim loại số p và số e cú cũn bằng kim loại số p và số e cú cũn bằng nhau?

HS: số p lớn hơn số e.

GV bổ sung: lỳc đú kim loại trở thành ion dương. Vậy tớnh nhường e (hay mất e) là tớnh kim loại. GV dẫn dắt HS định nghĩa tớnh kim loại. HS khỏc nhắc lại.

4. GV: gọi HS định nghĩa tớnh phikim trờn cơ sở tớnh kim loại. Học kim trờn cơ sở tớnh kim loại. Học sinh khỏc nhắc lại.

5. GV: trong cựng chu kỳ tớnh kimloại – phi kim của cỏc nguyờn tố loại – phi kim của cỏc nguyờn tố cú giống nhau? Chỳng biến đổi như thế nào? Yờu cầu HS quan sỏt thớ nghiệm nờu kết luận về độ hoạt động của Na so với Mg và Al. GV làm thớ nghiệm Na với H2O;Mg với H2O; Al với H2O

HS: mẩu Na tan dần trong nước ngay ở đk thường, cú bọt khớ thoỏt ra. Cũn mẫu Mg thỡ phản ứng khi đun núng; mẩu Al dự đun núng vẫn khụng phản ứng. Kết luận: độ hoạt động của Na mạnh hơn Mg; Mg mạnh hơn Al.

6. GV: như vậy độ hoạt động củaNa mạnh hơn Mg; Mg mạnh hơn Na mạnh hơn Mg; Mg mạnh hơn Al.

Từ đú rỳt ra kết luận về sự biến đổi tớnh kim loại, suy ra sự biến đổi tớnh phi kim trong chu kỳ.

Gv: Giải thớch sự biến đổi tớnh kim

Tớnh kim loại: là tớnh chất của một nguyờn tố mà nguyờn tử của nú dễ mất e để trở thành ion dương.

Nguyờn tử càng dễ mất e thỡ tớnh kim loại càng mạnh.

Tớnh phi kim: là tớnh chất của một nguyờn tố mà nguyờn tử của nú dễ thu e để trở thành ion õm.

Nguyờn tử càng dễ thu e thỡ tớnh phi kim càng mạnh.

1. Sự biến đổi tớnh chất trong một chukỳ: kỳ:

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn, tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố yếu dần đồng thời tớnh phi kim mạnh dần.

Vớ dụ trong chu kỳ 3:

- Tớnh kim loại yếu dần: Na> Mg> Al

- Tớnh phi kim mạnh dần: Si< P < S < Cl

loại – phi kim : do điện tớch hạt nhõn tăng, bỏn kớnh nguyờn tử giảm. Học sinh xem hỡnh 2.1 trang 43 – SGK.

HS làm vớ dụ: so sỏnh tớnh kim loại - phi kim cỏc nguyờn tố ở chu kỳ 3.

7. GV: Vỡ HS đó xem hỡnh nờn cũng cúthể nờu được sự biến đổi tớnh kim loại - thể nờu được sự biến đổi tớnh kim loại - phi kim theo nhúm.

HS khỏc nhắc lại.

HS tự làm vớ dụ: so sỏnh tớnh kim loại trong nhúm IA , tớnh phi kim trong nhúm VIIA

7. Độ õm điện là một khỏi niệmmới, do đú GV cung cấp cho HS mới, do đú GV cung cấp cho HS định nghĩa này.

HS quan sỏt bảng 6 trang 45 SGK, nhận xột sự biến đổi, nờu quy luật biến đổi độ õm điện . HS khỏc nhắc lại.

8. GV: sự biến đổi độ õm điệngiống với sự biến đổi tớnh chất giống với sự biến đổi tớnh chất nào của nguyờn tố?

HS: quy luật biến đổi độ õm điện giống với sự biến đổi tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố.

9. GV: lấy vớ dụ trong chu kỳ 3,choHS quan sỏt bảng HTTH. HS xỏc HS quan sỏt bảng HTTH. HS xỏc định húa trị và nờu nhận xột. HS:trong oxit cao nhất; Na(I); Mg(II); Al(III); Si(IV); P(V); S(VI); Cl(VII). Vậy húa trị cao nhất với oxy tăng dần 1 đến 7 khi đi từ Na đến Cl.

2. Sự biến đổi tớnh chất trong một nhúmA: A:

Trong một nhúm A, theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn, tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố mạnh dần đồng thời tớnh phi kim yếu dần.

Vớ dụ:

- Trong nhúm IA : tớnh kim loại tăng dần: Li< Na< K< Rb< Cs.

- Trong nhúm VIIA: tớnh phi kim giảm dần: F > Cl > Br > I. Cú thể thấy: - Cs cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn nhất: nú là kim loại mạnh nhất. - F cú bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ nhất: nú là phi kim mạnh nhất. 3. Độ õm điện:

a. Khỏi niệm: độ õm điện của một nguyờn tử đặc trưng cho khả năng hỳt e của nguyờn tử nguyờn tố đú khi hỡnh thành liờn kết húa học.

b. Bảng độ õm điện: ( xem bảng 6 trang 45 SGK).

- Trong một chu kỳ khi đi từ trỏi sang phải theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn, giỏ trị độ õm điện của cỏc nguyờn tố núi chung tăng dần.

- Trong một nhúm A khi đi từ trờn xuống dưới theo chiều tăng điệnh tớch hạt nhõn, giỏ trị độ õm điện của cỏc nguyờn tố núi chung giảm dần.

Quy luật biến đồi độ õm điện phự hợp với sự biến đổi tớnh kim loại và tớnh phi kim. Kết luận: tớnh kim loại, tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn.

Một phần của tài liệu GA hóa 10 hkI (Trang 28)