VÀ CẤU TẠO NGUYấN TỬ.
Vị trớ Cấu tạo
STT của nguyờn tố Số p = số e STT của chu kỳ Số lớp e
STT của nhúm A Số e lớp ngoài cựng
Vớ dụ 1: nguyờn tố cú STT 19, thuộc chu kỳ 4, nhúm IA. Vậy cấu tạo nguyờn tử :
tố.
HS làm vớ dụ:
Vớ dụ 1: Nguyờn tố cú STT là 19; chu kự 4; nhúm IA. HS nờu cấu tạo nguyờn tử.
Vớ dụ 2: nguyờn tố R cú cấu hỡnh e la 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4..Cú thể suy ra được những gỡ?
3. GV: khi biết được vị trớ củamột nguyờn tố trong bảng một nguyờn tố trong bảng HTTH thỡ cú thể suy ra tớnh chất cơ bản của nguyờn tố đú. Đú là những tớnh chất nào? HS: ta cú thể biết được nguyờn tố đú là kim loại – phi kim – khớ hiếm; cụng thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( nếu cú), tớnh axit – bazơ…
HS làm vớ dụ 3: nguyờn tố lưu huỳnh cú STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhúm IIIA.Vậy…
4. GV: Dựa vào cỏc quy luật sựbiến đổi tớnh chất của cỏc biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố và ĐLTH ta cú thể so sỏnh tớnh chất của một nguyờn tố hay hợp chất tương ứng với cỏc nguyờn tố khỏc. HS làm vớ dụ so sỏnh tớnh chất của P với Si và S; với N và As. GV yờu cầu HS phỏt biểu quy luật của sự biến đổi tớnh kim loại
• nguyờn tử cú STT là 19 nờn nguyờn tử cú 19proton và 19electron
• nguyờn tử thuộc chu kỳ 4 nờn cú 4 lớp e.
• Nguyờn tử thuộc nhúm IA nờn cú 1e lớp ngoài cựng.
• Nguyờn tố đú là Kali.
Vớ dụ 2: nguyờn tố R cú cấu hỡnh e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.. Cú thể suy ra:
• Tổng số e là 16 nờn nguyờn tố đú cú 16 proton, vậy nguyờn tố ở ụ thứ 16.
• Nguyờn tố thuộc chu kỳ 3 vỡ cú 3 lớp e.
• Nguyờn tố thuộc nhúm VIA vỡ cú 6e ở lớp ngàoi cựng.
• Đú là nguyờn tố lưu huỳnh.