Phân tích chính sách bán chịu của công ty ở thời điểm 06 tháng đầu

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán công nợ và chính sách bán chịu tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng ngân hùng (Trang 48)

nhiều so với 06 tháng đầu năm 2012. Cụ thể, trong 06 tháng đầu năm 2013 vòng quay khoản phải thu là 5,78 vòng tăng 1,81vòng , kỳ thu tiền bình quân/ ngày còn 31,13 ngày giảm 14,2 ngày so với 06 tháng đầu năm 2012 và tỷ lệ

giữa khoản phải thu bình quân với doanh thu thuần là 17,3%. Qua kết quả này cho thấy chính sách bán chịu và chiết khấu của công ty sử dụng có hiệu quả, hạn chế các khoản nợ, tăng cường theo dõi công nợ. Các nhà quả trị đã đẩy mạnh công tác thu nợ hợp lý và có chính sách phù hợp trong thời điểm hiện tại.

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu quản lý công nợ qua 06 tháng đầu năm 2011-2013

4.3.3 Phân tích chính sách bán chịu của công ty ở thời điểm 06 tháng đầu năm 2013 năm 2013

Mặc dù doanh thu trong 06 tháng đầu năm 2013 có tăng nhưng không

cao. Ta sẽ xét xem chính sách bán chịu và chiết khấu của công ty có đem lại hiệu quảhơn so với không áp dụng chính sách bán chịu và chiết khấu như thế

nào.

Giả định rằng nếu không có chính sách chiết khấu sẽ không có lượng

khách hàng thanh toán trước hạn tăng lên. Dẫn đến khoản phải thu cuối kỳ

không giảm. Và giảđịnh khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau.

Các bước tính như sau:

Chỉ tiêu ĐV 06 tháng đầu năm 2011 06 tháng đầu năm 2012 06 tháng đầu năm 2013 Doanh thu thuần VNĐ 5.422 6.032 6.215 Khoản phải thu BQ VNĐ 1.473 1.520 1075 Vòng quay khoản phải thu Vòng 3,68 3,97 5,78 Kỳ thu tiền BQ Ngày 48,9 45,3 31,13 Tỷ lệ khoản phải thu BQ

và doanh thu thuần

%

39

 Đối với trường hợp không có chính sách bán chịu ta tính bình thường

theo các bước sau:

Bước 1: Tính khoản phải thu bình quân dựa trên khoản phải thu đầu kỳ

và cuối kỳ trong bảng cân đối tài khoản của 06 tháng đầu năm 2013 (nhưng

theo giảđịnh ở trên sốđầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau)

Bước 2: Tính vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/ khoản phải thu khách hàng bình quân

Bước 3: Tính kỳ thu tiền bình quân (ngày) = 180/ vòng quay khoản phải thu

 Đối với trường hợp có chính sách bán chịu ta tính theo các bước sau:

Bước 1: Theo tính toán của các quản lý công ty, thiết lập chính sách chiết khấu khách hàng nhận được khi thanh toán trong vòng N ngày là X % và

đạt lượng khách hàng thanh toán trong thời gian chiết khấu tăng thêm sau khi

thực hiện chính sách là Z % so với cuối năm 2012.

Bước 2: Khoản phải thu khách hàng bình quân dựa vào số phải thu đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng cân đối tài khoản của 06 tháng đầu năm 2013.

Bước 3: Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần / khoản phải thu bình quân

Bước 4: Kỳ thu tiền bình quân = 180/ vòng quay khoản phải thu

Bước 5: Chiết khấu do chính sách = Doanh thu thuần* Z %* X %. Ta

được số tiền phải trảcho khách hàng khi hưởng chiết khấu.

Bước 6: Biến động khoản phải thu bằng cách lấy khoản phải thu bình quân của chính sách trừ khoản phải thu bình quân khi không có chính sách.

Qua đó ta có được tiền mặt từ giảm khoản phải thu.

Bước 7: Tiết kiệm do đầu tư vào khoản phải thu = (biến động khoản phải thu)*( lãi suất vay 1 năm) * (số ngày thực sự vay/360) * (giá vốn bán hàng)/ (doanh thu thuần)

Vì thực chất khoản phải thu bao gồm giá vốn và lợi nhuận nên ta sử

40

Khách hàng được hưởng 1,25% chiết khấu nếu khách hàng thanh toán trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếu khách hàng không nhận chiết khấu thì có thể trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày

phát hành hóa đơn.

Bảng 4.3: Chính sách bán chịu trong 06 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chính sách 06 tháng đầu năm 2013

Không có 1,25%/7 net 30

Lượng khách hàng thanh toán sớm nhận

chiết khấu 10,5%

Doanh thu thuần 6.215 6.215

Giá vốn hàng bán 5.531 5.531

Khoản phải thu bình quân 1.323 1075 Vòng quay khoản phải thu ( vòng) 4,7 5,78 Kỳ thu tiền bình quân ( ngày) 38,3 31,13 Chiết khấu do chính sách 0 8,16 Tỷ lệ lãi vay (%/năm) 10,0% 10,0% Tiết kiệm chi phí đầu tư vào khoản phải thu 0 7.54

Lợi nhuận đạt được 0 (0,62)

Biến động khoản phải thu khách hàng 0 (248) Khi thực hiện chính sách bán chịu, ta thấy kỳ thu tiền bình quân là 31,13 ngày tương ứng với số vòng quay là 5,78 vòng tăng lên so với khi không thực hiện chính sách thì kỳ thu tiền bình quân là 38,3 ngày tương ứng với số vòng quay là 4,7 vòng, cho thấy khi thực hiện chính sách này đã làm cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh khi bán hàng, nguồn vốn lưu động không bịứđọng.

Tổng tiền vay * Y * tỷ suất lãi vay % 360

= lãi phải trả

Y : là số ngày thực vay

N: số ngày được hưởng chiết khấu

Z%: Phần trăm khách hàng được nhận thanh toán X%: tỷ suất chiết khấu

41

Tuy nhiên, lợi nhuận đạt được từ tiết kiệm chi phí đầu tư thấp hơn chiết khấu nên chính sách bán chịu của công ty là không khả thi (7,54<8,16)

Nhận xét

Trên thực tế ta thấy chính sách bán chịu của công ty đã không đem lại lợi nhuận đạt được cho công ty. Nhưng theo tôi chính sách bán chịu trong thời

điểm này là hợp lý, vì trong 06 tháng đầu năm mức độ hồi phục nền kinh tế

còn chậm, tình hình bất động sản và ngành xây dựng còn ảm đảm, có ít khách hàng có nhu cầu xây dựng và công trình xây dựng cũng chưa được duyệt nhiều. Vì vậy, để có thể thu hồi vốn nhanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn công ty đã đánh đổi giữa tiết kiệm chi phí đầu tư và chiết khấu. Tuy nhiên, ta thấy rằng mặc dù có sự đánh đổi nhưng vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân đạt được lại không cao.

Để công ty có thể thu hồi các khoản nợ khả quan và có được lợi nhuận

đạt được như mong muốn, tôi sẽ thiết lập một chính sách bán chịu mới cho công ty, dựa trên dự báo tình hình chung của nền kinh tế trong 06 tháng cuối năm 2013.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán công nợ và chính sách bán chịu tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng ngân hùng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)