Đảm bảo thi hành quyết định của trọng tài

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 71)

Vấn đề thi hành quyết định trọng tài quy định tại Điều 57 của PLTTTM đƣợc đỏnh giỏ là một trong những điểm tiến bộ, phự hợp với thụng lệ quốc tế hơn so với cỏc quy định của phỏp luật trọng tài trƣớc đõy. Quyết định trọng tài khụng những cú tớnh chất chung thẩm, cỏc bờn phải thi hành ngay sau khi nú đƣợc tuyờn mà cũn đƣợc cƣỡng chế thi hành nếu bờn thua kiện khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh một cỏch tự nguyện. Thẩm quyền cƣỡng chế thi hành là cơ quan thi hành ỏn dõn sự cấp tỉnh. Quy định trờn rất hợp lý bởi đó đảm bảo cho những quyết định của trọng tài cũng cú hiệu lực ngang với bản ỏn, quyết định của Toà ỏn Việt Nam. Bờn cạnh đú, phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam cũng đƣợc thực thi ở nƣớc ngoài do Việt Nam đó tham gia Cụng ƣớc New York về cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của trọng tài nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, cỏc phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam trong cỏc vụ TCTMCYTNN cú cơ sở phỏp lý đảm bảo thực thi cả ở trong và ngoài nƣớc.

Tuy nhiờn, những đảm bảo về mặt phỏp lý trờn cú lẽ vẫn là chƣa đủ để cỏc phỏn quyết của trọng tài đƣợc tụn trọng thực thi cả trong và ngoài nƣớc. Chỳng ta cần cú những giải phỏp phự hợp nhằm khắc phục những nguyờn nhõn khiến cỏc quyết định trọng tài gặp khú khăn khi ỏp dụng trờn thực tế mà cụ thể là:

Thứ nhất: Phỏp luật thi hành ỏn cần cú những quy định cụ thể thủ tục thi hành cỏc quyết định trọng tài trong và ngoài nƣớc. Hiện nay chỳng ta đang trong quỏ trỡnh xõy dựng Bộ luật thi hành ỏn nhằm điều chỉnh thống nhất cụng tỏc thi hành ỏn và giải quyết một cỏch cơ bản những khú khăn, vƣớng

mắc về thủ tục thi hành ỏn phự hợp với đặc thự của loại ỏn phải thi hành nhƣ: thi hành ỏn phỏ sản, kinh tế, lao động; thi hành ỏn dõn sự trong bản ỏn hỡnh sự; thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn nƣớc ngoài, phỏn quyết của Trọng tài; thi hành ỏn hành chớnh... Thiết nghĩ, Bộ luật thi hành ỏn trong tƣơng lai cần cú một chƣơng riờng để quy định về việc thi hành cỏc phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài trong và ngoài nƣớc với những quy định hợp lý và cú tớnh khả thi cao.

Thứ hai: Tăng cƣờng năng lực của cơ quan thi hành ỏn

Việc thi hành cỏc phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài gian nan trờn thực tế khụng chỉ xuất phỏt từ sự khiếm khuyết về mặt phỏp lý mà cũn bởi những hạn chế, khú khăn từ phớa cỏc cơ quan thi hành ỏn tại Việt Nam. Trờn thực tế, cỏc cơ quan thi hành ỏn hiện nay chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Cú tỡnh trạng này, bờn cạnh nguyờn nhõn về trỡnh độ của đội ngũ chấp hành viờn cũn phải kể sự tiờu cực phỏt sinh trong đội ngũ cỏn bộ này trờn cơ sở những quy định thiếu chặt chẽ của phỏp luật. Thiếu niềm tin vào việc thi hành cỏc quyết định của trọng tài trờn thực tế là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu khiến cho cỏc bờn trong vụ TCTMCYTNN khụng muốn đƣa vụ việc ra giải quyết tại Trung tõm trọng tài Việt Nam. Do đú, trong thời gian tới cần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cũng nhƣ phẩm chất đạo đức của đội ngũ chấp hành viờn tại cỏc cơ quan thi hành ỏn. Ngoài ra, một giải phỏp để nõng cao khả năng thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn, trọng tài đó đƣợc nhiều chuyờn gia phỏp lý đề cập đến là cho cỏc tổ chức tƣ nhõn tham gia thi hành ỏn về kinh tế, thƣơng mại, dõn sự [16].

Thứ 3: Cỏc cơ quan nhà nƣớc cần cú thỏi độ tớch cực và thiện chớ hơn trong việc cụng nhận và thi hành cỏc phỏn quyết của trọng tài nƣớc ngoài.

Cú thể núi, việc chỳng ta gia nhập Cụng ƣớc New York và ban hành Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nƣớc ngoài là một bảo đảm về mặt phỏp lý đối với việc thi hành cỏc quyết định của

trọng tài nƣớc ngoài tại Việt Nam cũng nhƣ quyết định của trọng tài Việt Nam tại cỏc quốc gia khỏc. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia phỏp lý nƣớc ngoài thỡ “Việt Nam tham gia Cụng ƣớc New York chỉ mang tớnh chất lý thuyết”[13, tr.186]. Trong khi đú Cụng ƣớc New York năm 1958 đƣợc cỏc quốc gia thành viờn coi là “tiờu chuẩn quốc tế chớnh yếu cho việc thi hành cỏc thoả thuận trọng tài và cỏc quyết định trọng tài và biện phỏp đầu tiờn mà cộng đồng quốc tế đó chọn để làm cơ sở phỏp lý cho thủ tục quốc tế liờn quan đến cỏc quyết định trọng tài nƣớc ngoài”[36, tr. 164]. Sự khú khăn trong việc cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của trọng tài nƣớc ngoài, số lƣợng ớt ỏi cỏc phỏn quyết đó tuyờn của trọng tài nƣớc ngoài đƣợc cỏc cơ quan cú thẩm quyền Việt Nam cụng nhận và thực thi trờn thực tế cú thể khiến cỏc cơ quan thẩm quyền của nƣớc ngoài khắt khe hơn khi xem xột hiệu lực của quyết định trọng tài Việt Nam trờn lónh thổ nƣớc mỡnh. Vỡ vậy, cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền tại Việt Nam cần cú cơ chế cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của trọng tài nƣớc ngoài một cỏch hiệu quả và hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 71)