Cỏc TCTMCYTNN được giải quyết bằng trọng tài Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36)

Theo quy định của PLTTTM cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài. Điều 2, khoản 4 PLTTTM quy định: “Tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài là tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thƣơng mại mà một bờn hoặc cỏc bờn là ngƣời nƣớc ngoài, phỏp nhõn nƣớc ngoài tham gia hoặc căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ cú tranh chấp phỏt sinh ở nƣớc ngoài hoặc tài sản liờn quan đến tranh chấp đú ở nƣớc ngoài”. Hoạt động thƣơng mại đƣợc PLTTTM hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm “việc thực hiện một hay nhiều hành vi thƣơng mại của cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ; phõn phối; đại diện, đại lý thƣơng mại; ký gửi; thuờ, cho thuờ; thuờ mua; xõy dựng; tƣ vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tƣ; tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm; thăm dũ, khai thỏc; vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch bằng đƣờng hàng khụng, đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng bộ và cỏc

hành vi thƣơng mại khỏc theo quy định của phỏp luật” (Khoản 3 Điều 2 PLTTTM). Định nghĩa này phự hợp với quan điểm của nhiều tổ chức thƣơng mại quốc tế và đa số cỏc quốc gia trờn thế giới. Bằng cỏc quy định của mỡnh, PLTTTM đó mở rộng thẩm quyền trọng tài theo hƣớng phự hợp với thụng lệ quốc tế, tạo cơ sở phỏp lý để trọng tài thƣơng mại Việt Nam tiến gần với cỏc Trung tõm trọng tài quốc tế trờn thế giới về mặt thẩm quyền trong việc giải quyết TCTMCYTNN. Điều này vụ cựng cú ý nghĩa bởi trƣớc đõy nếu những tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài phỏt sinh từ lĩnh vực xõy dựng, đầu tƣ, tài chớnh, bảo hiểm... sẽ khụng đƣợc coi là tranh chấp thƣơng mại và khụng thể đƣa ra giải quyết tại cỏc Trung tõm trọng tài của Việt Nam. Cỏc thƣơng nhõn nếu muốn giải quyết những tranh chấp dạng này bằng phƣơng thức trọng tài phải lựa chọn cỏc Trung tõm trọng tài tại cỏc quốc gia khỏc.

Tuy nhiờn, việc định nghĩa theo cỏch liệt kờ cụ thể cỏc hành vi đƣợc coi là hoạt động thƣơng mại nhƣ quy định tại khoản 3 Điều 2 của PLTTTM cú nhƣợc điểm là thiếu tớnh khỏi quỏt, khụng bao quỏt hết những hoạt động thƣơng mại trờn thực tế cũng nhƣ khụng dự liệu đƣợc những hoạt động thƣơng mại cú thể đƣợc thực hiện trong tƣơng lai. Hiện nay quan hệ thƣơng mại của Việt Nam với cỏc nƣớc trờn thế giới sẽ phỏt triển ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là khi chỳng ta sắp gia nhập vào WTO. Việc mở rộng cỏc quan hệ thƣơng mại với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài tất yếu kộo theo sự gia tăng cỏc tranh chấp thƣơng mại quốc tế với nhiều nội dung đa dạng và tớnh chất phức tạp, trong đú cú rất nhiều dạng tranh chấp mới phỏt sinh. Do đú, PLTTTM quy định theo hƣớng liệt kờ cỏc lĩnh vực tranh chấp thƣơng mại cú thể đƣợc giải quyết bằng trọng tài sẽ làm hạn chế khả năng mở rộng thẩm quyền của trọng tài đối với những dạng tranh chấp mới hỡnh thành trong tƣơng lai.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định liờn quan đến chủ thể của quan hệ TCTMCYTNN vẫn chƣa đƣợc cụ thể, đầy đủ, cỏch sử dụng thuật ngữ chƣa chuẩn xỏc, thể hiện:

Thứ nhất, PLTTTM quy định chủ thể của cỏc hoạt động thƣơng mại là cỏc cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh. Tuy nhiờn PLTTTM khụng giải thớch thế nào là cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh? Liệu cú thể hiểu là những cỏ nhõn, tổ chức phải đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật hay là nờn hiểu kinh doanh là kiếm lợi (mục đớch lợi nhuận)? Cỏch quy định này chƣa xỏc định rừ cỏc tiờu chuẩn để trở thành chủ thể của quan hệ thƣơng mại núi chung, quan hệ tranh chấp thƣơng mại núi riờng.

Thứ hai, việc quy định một hoặc cỏc bờn chủ thể của quan hệ TCTMCYTNN là ngƣời nƣớc ngoài, phỏp nhõn nƣớc ngoài là chƣa đầy đủ bởi lẽ cũn thiếu cỏc trƣờng hợp liờn quan đến yếu tố “cƣ trỳ” của chủ thể (vỡ ngƣời nƣớc ngoài hay phỏp nhõn nƣớc ngoài đƣợc xỏc định trong luật Việt Nam chỉ dựa trờn yếu tố quốc tịch). Nếu căn cứ theo quy định này, tranh chấp phỏt sinh giữa một bờn là cụng dõn Việt Nam cƣ trỳ tại Việt Nam với một bờn là cụng dõn Việt Nam cƣ trỳ tại nƣớc ngoài sẽ khụng đƣợc coi là tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài.

Ngoài ra, để xỏc định phạm vi cỏc TCTMCYTNN, PLTTTM chƣa đề cập đến những tranh chấp cú tớnh chất kinh doanh, thƣơng mại nhƣng khụng đƣợc giải quyết theo thủ tục trọng tài. Trờn thế giới nhiều nƣớc quy định rừ những tranh chấp khụng đƣợc giải quyết theo thủ tục trọng tài. Vớ dụ, ở Phỏp, Đức, Anh, tranh chấp về phỏt minh khụng đƣợc phộp trọng tài, cũn tranh chấp về lixăng thỡ lại đƣợc phộp trọng tài. Ở Canađa, cả hai loại tranh chấp trờn cú thể là đối tƣợng của trọng tài[18, tr.222]. Thụng thƣờng, cỏc tranh chấp khụng đƣợc giải quyết theo thủ tục trọng tài là những tranh chấp khụng chỉ liờn quan đến quyền và lợi ớch của bản thõn cỏc đƣơng sự mà cũn liờn quan đến quyền

lợi của ngƣời thứ ba hoặc lợi ớch cụng cộng. Nếu cho phộp trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp đú sẽ dẫn đến việc xõm phạm quyền lợi của ngƣời thứ ba hoặc lợi ớch cụng cộng. Do vậy, nhà nƣớc cần nắm quyền tài phỏn đối với cỏc tranh chấp đú nhằm đảm bảo sự cụng bằng cho cỏc bờn và bảo vệ lợi ớch cụng cộng.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36)