Việc thi hành phỏn quyết trọng tài cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong phỏp luật về trọng tài của cỏc quốc gia. Về nguyờn tắc, khi trọng tài đó ra phỏn quyết thỡ cỏc bờn tranh chấp phải nghiờm tỳc thực hiện. PLTTTM cũng quy định quyết định trọng tài cú hiệu lực chung thẩm, cỏc bờn phải thi hành, trừ trƣờng hợp Toà ỏn huỷ quyết định trọng tài (Điều 6 PLTTTM). Sẽ là rất lý tƣởng nếu cỏc bờn tranh chấp tự nguyện thi hành quyết định của trọng tài. Tuy nhiờn trờn thực tế, rất hiếm khi bờn bị xử thua tự nguyện chấp hành quyết định trọng tài. Chớnh vỡ thế phỏp luật cần cú cơ chế đảm bảo cho cỏc quyết định trọng tài đƣợc thi hành nghiờm tỳc. Việc thi hành cỏc quyết định trọng tài trong cỏc vụ TCTMCYTNN là vụ cựng phức tạp bởi lẽ cỏc quyết định
trọng tài là của cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam tuy nhiờn việc thực hiện chỳng cú thể vƣợt ra ngoài biờn giới của quốc gia. Núi cỏch khỏc, tựy vào tớnh chất của vụ tranh chấp mà cỏc quyết định của cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam cú thể đƣợc thi hành tại Việt Nam hoặc thi hành tại một quốc gia khỏc. Do đú, nếu cỏc phỏn quyết của trọng tài khụng đƣợc tự nguyện thi hành trong thời hạn quy định thỡ cỏc biện phỏp cƣỡng chế (theo phỏp luật của cỏc nƣớc nơi phỏn quyết đƣợc yờu cầu thi hành) sẽ đƣợc ỏp dụng.
- Thi hành quyết định trọng tài tại Việt Nam
Tại Việt Nam, trƣớc khi cú PLTTTM, nếu quyết định trọng tài khụng đƣợc cỏc bờn tự nguyện thi hành thỡ vụ việc sẽ đƣợc đƣa ra Toà kinh tế để giải quyết. Chớnh quy định này đó khiến cho cỏc quyết định trọng tài Việt Nam trở nờn vụ nghĩa trờn thực tế do khụng cú khả năng thi hành trờn chớnh lónh thổ Việt Nam. Trong khi đú cỏc phỏn quyết của trọng tài nƣớc ngoài đó cú cơ chế thi hành ở Việt Nam và quyết định của Trọng tài Việt Nam đó cú cơ chế thi hành ở nƣớc ngoài do chỳng ta đó tham gia Cụng ƣớc New York 1958. Vỡ lý do này mà trƣớc ngày 01/07/2003 hiệu quả hoạt động của trọng tài Việt Nam bị ảnh hƣởng nghiờm trọng, làm giảm đỏng kể uy tớn của trọng tài núi chung và của trọng tài Việt Nam núi riờng. Cỏc nhà kinh doanh trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc khụng muốn lựa chọn cỏc Trung tõm trọng tài kinh tế để giải quyết tranh chấp của mỡnh.
Khắc phục nhƣợc điểm trờn, PLTTTM đó quy định sau thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bờn khụng tự nguyện thi hành, cũng khụng yờu cầu huỷ quyết định trọng tài thỡ bờn đƣợc thi hành quyết định trọng tài cú quyền làm đơn yờu cầu cơ quan thi hành ỏn cấp tỉnh nơi cú trụ sở, nơi cƣ trỳ hoặc nơi cú tài sản của bờn phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài. Đồng thời Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự ban hành ngày 28/01/2004 và cú hiệu lực từ ngày 01/07/2004 cũng quy định
đề cập đến việc thi hành đối với cỏc cỏc quyết định của trọng tài thƣơng mại Việt Nam (Điều 1 khoản 2 điểm e). Những quy định này đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc thi hành cỏc quyết định trọng tài tại Việt Nam và đƣợc đỏnh giỏ là sẽ khuyến khớch cỏc nhà kinh doanh trong nƣớc cũng nhƣ cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng trọng tài Việt Nam để giải quyết tranh chấp.
Thực tế thi hành cỏc phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài tại Việt Nam trong hơn ba năm vừa cho thấy khụng đạt những kết quả khả quan nhƣ chỳng ta đó hy vọng và chờ đợi. Theo đỏnh giỏ chung là quyết định của cỏc Trung tõm trọng tài vẫn chƣa đƣợc cỏc cơ quan chức năng hỗ trợ thi hành, thiếu tớnh cƣỡng chế. Sự thiếu tớnh khả thi cỏc phỏn quyết của cỏc Trung tõm trọng tài xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn sau:
Thứ nhất, theo quy định PLTTTM thỡ trỡnh tự, thủ tục và thời hạn thi hành quyết định trọng tài sẽ do phỏp luật về thi hành ỏn dõn sự quy định (Điều 57 khoản 3 PLTTTM). Tuy nhiờn Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự chỉ đề cập đến thủ tục thi hành cỏc bản ỏn của Toà ỏn mà khụng hề đề cập đến trỡnh tự, thủ tục thi hành cỏc phỏn quyết của trọng tài trong và ngoài nƣớc. Do vậy cỏc quyết định của trọng tài mặc dự cú đƣợc nhắc đến trong Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự nhƣng thiếu căn cứ phỏp lý về trỡnh tự, thủ tục để thi hành trờn thực tế.
Bờn cạnh đú, một thực tế khỏch quan cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả thực thi cỏc quyết định trọng tài đú là tỡnh trạng tồn đọng ỏn dõn sự phải thi hành hiện nay rất lớn. Theo thống kờ của Bộ Tƣ phỏp, hàng năm số ỏn dõn sự chƣa thi hành đƣợc chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số vụ phải thi hành ỏn và cứ năm sau lại cao hơn năm trƣớc. Chớnh vỡ thế việc chậm trễ trong việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của trọng tài cũng là điều khú trỏnh khỏi.
Do Việt Nam đó tham gia Cụng ƣớc New York ngày 1959 về vấn đề cụng nhận và cho thi hành cỏc quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài từ năm 1995 nờn cỏc quyết định của cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam cũng cú thể đƣợc thi hành tại khoảng 150 quốc gia đó tham gia cụng ƣớc. Mặt khỏc, cỏc quyết định của trọng tài Việt Nam cũng cú thể đƣợc thực thi tại cỏc quốc gia khỏc chƣa tham gia Cụng ƣớc New York theo nguyờn tắc cú đi cú lại. Nhƣ vậy, cỏc bờn trong TCTMCYTNN cú thể yờn tõm khi quyết định trọng tài tuyờn tại Việt Nam cú thể thực thi tại Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc.
Tuy nhiờn cú một thực tế là hiện nay cỏc thủ tục cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài tại Việt Nam đang đang gặp những khú khăn, bất cập trờn cả phƣơng diện quy định của phỏp luật lẫn thực tiễn ỏp dụng. Kể từ khi gia nhập Cụng ƣớc New York đến thỏng 5/2002, Toà ỏn Việt Nam mới tiến hành cụng nhận và cho thi hành 03 quyết định của trọng tài nƣớc ngoài trờn tổng số 08 đơn yờu cầu[23, tr.152]. Mặt khỏc trong một thời gian dài trƣớc khi PLTTTM ra đời, do chỳng ta hiểu thƣơng mại theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm 14 hành vi thƣơng mại nờn phạm vi ỏp dụng Cụng ƣớc New York bị thu hẹp lại. Rất nhiều quyết định trọng tài nƣớc ngoài sẽ phải nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài do vụ tranh chấp đó đƣợc giải quyết bằng trọng tài khụng đƣợc coi phỏt sinh từ cỏc quan hệ phỏp luật thƣơng mại. Những khú khăn về thi hành cỏc quyết định của trọng tài nƣớc ngoài tại Việt Nam cú thể gõy ảnh hƣởng đến việc thực thi cỏc quyết định của trọng tài Việt Nam tại cỏc quốc gia khỏc theo nguyờn tắc cú đi cú lại.
Chương 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA TRỌNG TÀI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Cể
YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
Tại cỏc quốc gia cú nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển, việc lựa chọn trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp thƣơng mại, đặc biệt là cỏc TCTMCYTNN đó trở thành một “thúi quen” của cỏc thƣơng nhõn. Tại Việt Nam, Đảng và nhà nƣớc ta cũng đó cú nhiều biện phỏp, chớnh sỏch tớch cực nhằm phỏt huy vị trớ, vai trũ của trọng tài trong việc giải quyết cỏc loại tranh chấp thƣơng mại trong và ngoài nƣớc nhƣ xõy dựng phỏp luật về trọng tài, tạo điều kiện để thành lập cỏc Trung tõm trọng tài, tiến hành cỏc chƣơng trỡnh thực trạng hoạt động của trọng tài…Tuy nhiờn, thực tế cho thấy cỏc TCTMCYTNN đƣợc giải quyết bởi trọng tài tại Việt Nam cũn rất ớt, chƣa phản ỏnh đỳng tỡnh trạng tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại đang diễn ra phổ biến và ngày càng cú chiều hƣớng gia tăng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Chớnh vỡ thế để phỏt huy hiệu quả của trọng tài đối với việc giải quyết TCTMCYTNN trong thời gian tới đũi hỏi phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về trọng tài theo hƣớng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn và thụng lệ quốc tế, củng cố và phỏt triển cỏc Trung tõm trọng tài, nõng cao nhận thức của đội ngũ thƣơng nhõn về trọng tài…