Xỏc định luật nội dung

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 46)

2.2.1.1 Áp dụng luật do cỏc bờn lựa chọn

Do TCTMCYTNN cú thể đƣợc điều chỉnh bởi nhiều nguồn luật khỏc nhau nờn đồng thời với việc lựa chọn phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cỏc bờn cũng cần lựa chọn phỏp luật ỏp dụng để giải quyết tranh chấp. Hội đồng trọng tài sẽ xột xử tranh chấp dựa trờn phỏp luật do chớnh cỏc bờn đó lựa chọn. Việc lựa chọn phỏp luật ỏp dụng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với cỏc bờn tranh chấp. Thụng thƣờng, mỗi bờn đều muốn lựa chọn phỏp luật của một nƣớc phự hợp với lợi ớch của họ nhất để điều chỉnh quan hệ thƣơng mại. Đối với vụ TCTMCYTNN tại Việt Nam cỏc bờn cú thể ỏp dụng một trong cỏc nguồn luật sau:

- Điều ƣớc quốc tế; - Phỏp luật Việt Nam; - Phỏp luật nƣớc ngoài; - Tập quỏn thƣơng mại;

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam cỏc bờn tranh chấp cú thể thỏa thuận lựa chọn ỏp dụng những điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập. Việt Nam đó ký nhiều Hiệp định thƣơng mại với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới nhƣ Hiệp định thƣơng mại với Ba Lan năm 1968; với ễtxtrõylia năm 1990; với Trung Quốc năm 1991... đặc biệt là Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc ký ngày 13/07/2000. Ngoài ra Việt Nam cũng đó ký kết nhiều Hiệp định về khuyến khớch và bảo hộ đầu tƣ với khoảng trờn 40 quốc gia khỏc nhau... Chỳng ta cũng tham gia nhiều Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng liờn quan đến lĩnh vực thƣơng mại nhƣ Hiệp định về buụn bỏn hàng dệt may Việt Nam – EU, Hiệp định khung về thiết lập khu vực đầu tƣ ASEAN, Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Hiệp định về Chƣơng trỡnh thuế quan ƣu đó

cú hiệu chung (CEPT) cho khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA,)...[9, tr.30-32]

. Đối với những điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đó tham gia ký kết hoặc cụng nhận thỡ những quy phạm của cỏc điều ƣớc quốc tế đú sẽ là cơ sở phỏp lý để giải quyết TCTMCYTNN. “Tuy nhiờn, cú những điều ƣớc quốc tế mà chỳng ta chƣa chớnh thức tham gia, nhƣng khi ký hợp đồng mua bỏn cỏc bờn cú dẫn chiếu đến thỡ theo nguyờn tắc phải hiểu đõy là điều khoản thỏa thuận tự chọn mà cỏc bờn ký kết hợp đồng phải tụn trọng và tuõn thủ. Nhƣng cỏc bờn khụng đƣợc ỏp dụng cỏc quy phạm trỏi với luật quốc gia”[22, tr.26].

Cỏc bờn cũng cú thể thỏa thuận lựa chọn phỏp luật Việt Nam để ỏp dụng giải quyết cỏc TCTMCYTNN. Trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam cú rất nhiều văn bản đƣợc coi là nguồn của luật thƣơng mại quốc tế. Cỏc văn bản này cú thể chứa đựng một hoặc nhiều quy phạm điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế. Vớ dụ, một số văn bản phỏp lý sau đõy của Việt Nam đƣợc coi là nguồn của luật thƣơng mại quốc tế Việt Nam:

- Hiến phỏp nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam - Bộ luật dõn sự Việt Nam

- Luật thƣơng mại Việt Nam - Luật hàng hải Việt Nam

- Luật hàng khụng dõn dụng Việt Nam - Luật thuế xuất nhập khẩu

Cỏc bờn trong giao dịch thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài đƣợc thỏa thuận ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài, nếu phỏp luật nƣớc ngoài đú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam. Quy định này xuất phỏt từ quy tắc “bảo lƣu trật tự cụng cộng” trong tƣ phỏp quốc tế. Do đú khi cỏc bờn tranh chấp khi thỏa thuận lựa chọn luật nƣớc ngoài để giải quyết vụ việc ngoài việc cõn nhắc những lợi ớch, kết quả thu đƣợc từ việc ỏp dụng phỏp luật

nƣớc ngoài cũn phải tớnh đến khả năng ỏp dụng của phỏp luật nƣớc ngoài đú tại Việt Nam. Bởi vỡ nếu phỏp luật nƣớc ngoài đú trỏi với những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam thỡ sẽ khụng đƣợc ỏp dụng để giải quyết tranh chấp tại cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam.

Phỏp luật cũng cho phộp cỏc bờn đƣợc lựa chọn tập quỏn thƣơng mại quốc tế để giải quyết tranh chấp, nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 49 khoản 5 PLTTTM). Theo quy định của Luật thƣơng mại, tập quỏn thƣơng mại cú thể đƣợc ỏp dụng khi đối với cỏc vấn đề phỏt sinh mà phỏp luật khụng cú quy định, cỏc bờn khụng cú thỏa thuận và khụng cú thúi quen đó đƣợc thiết lập giữa cỏc. Trờn thực tế, cỏc tập quỏn thƣơng mại quốc tế hiện nay đƣợc ỏp dụng khỏ phổ biến trong cỏc quan hệ làm ăn buụn bỏn, hoạt động xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài. Cú thể kể đến một số tập quỏn thụng dụng trờn thế giới nhƣ: tập quỏn trong mua bỏn quốc tế do ICC soạn thảo và ban hành với tờn gọi là Điều kiện thƣơng mại quốc tế Incoterms; Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC) do Paris ICC biờn soạn; Bản quy tắc và thực hành thống nhất về chứng từ...

Nhỡn chung, cỏc bờn trong TCTMCYTNN cú rất nhiều cơ hội để lựa chọn nhiều nguồn luật khỏc nhau để điều chỉnh tranh chấp. Việc ỏp dụng nguồn luật nào để giải quyết tranh chấp trƣớc hết là phụ thuộc vào sự thỏa thuận, với sự cõn nhắc “đƣợc – mất” về mặt lợi ớch của cỏc nhà kinh doanh. Tuy nhiờn, khi lựa chọn hệ thống phỏp luật nào để giải quyết tranh chấp cỏc bờn cũng phải lƣờng đến những vấn đề cú thể nảy sinh trong tƣ phỏp quốc tế nhƣ vấn đề dẫn chiếu ngƣợc và dẫn chiếu đến phỏp luật của nƣớc thứ ba, vấn đề bảo lƣu trật tự cụng cộng ... Đối với việc dẫn chiếu ngƣợc và dẫn chiếu đến phỏp luật của nƣớc thứ ba khoản 3 Điều 759 của Bộ luật dõn sự Việt Nam quy

định: “Trong trƣờng hợp Bộ luật này, cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc điều ƣớc quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn dẫn chiếu đến việc ỏp dụng phỏp luật nƣớc ngoài thỡ phỏp luật của nƣớc đú đƣợc ỏp dụng, nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; trƣờng hợp phỏp luật nƣớc đú dẫn chiếu trở lại phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thỡ ỏp dụng phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.”

2.2.1.2 Áp dụng luật theo quyết định của Hội đồng trọng tài

Phỏp luật cũng dự liệu trong trƣờng hợp vỡ một lý do nào đú mà cỏc bờn khụng lựa chọn đƣợc phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp thỡ Hội đồng trọng tài quyết định thay (Điều 7 khoản 2 PLTTTM). Quy định này là rất cần thiết nhằm đảm bảo cho nguyện vọng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của cỏc bờn khụng bị ảnh hƣởng bởi thiếu căn cứ phỏp lý giải quyết vụ tranh chấp. Trong trƣờng hợp cỏc bờn tranh chấp khụng cú thỏa thuận về luật ỏp dụng (do cỏc bờn khụng thỏa thuận đƣợc với nhau hoặc do họ hy vọng rằng sẽ khụng cú tranh chấp xảy ra) hoặc điều khoản thỏa thuận quỏ chung chung, khụng rừ ràng thỡ Hội đồng trọng tài sẽ phải dựa vào cỏc quy phạm xung đột trong tƣ phỏp quốc tế của nƣớc mỡnh để xỏc định luật ỏp dụng cho tranh chấp. Cỏc quy phạm xung đột của Việt Nam đƣợc quy định tại cỏc văn bản phỏp luật trong nƣớc (chủ yếu là quy định tại Bộ luật dõn sự, Luật hàng hải Việt Nam, Luật hàng khụng dõn dụng Việt Nam...) cũng nhƣ tại cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Nhỡn chung, để giải quyết vấn đề xung đột phỏp luật khi giải quyết cỏc TCTMCYTNN, cỏc hệ thuộc sau đõy thƣờng đƣợc quy phạm xung đột của nƣớc ta dẫn chiếu tới:

- Luật quốc tịch của cỏc bờn chủ thể đƣợc hiểu là luật của quốc gia mà cỏ nhõn là cụng dõn hoặc luật của quốc gia mà phỏp nhõn mang quốc tịch. Vớ dụ,

nhƣ khoản 1 điều 762 Bộ luật dõn sự quy định năng lực phỏp luật dõn sự của cỏ nhõn là ngƣời nƣớc ngoài đƣợc xỏc định theo phỏp luật của nƣớc mà ngƣời đú cú quốc tịch.

- Luật nơi ký kết hợp đồng: Theo quy định tại khoản 1 điều 770 của Bộ luật dõn sự để xỏc định hỡnh thức hợp đồng đó ký kết giữa cỏc bờn cú hợp phỏp khụng phải căn cứ vào luật của nƣớc nơi giao kết hợp đồng.

- Luật nơi thực hiện hợp đồng: Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn theo hợp đồng thƣơng mại quốc tế đƣợc xỏc định theo phỏp luật của nƣớc nơi thực hiện hợp đồng căn cứ theo khoản 1 Điều 769 Bộ luật dõn sự.

- Luật nơi cú tài sản: Vớ dụ, Điều 769 khoản 2 của Bộ luật dõn sự quy định hợp đồng liờn quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 46)