Phỏp luật nội dung:

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29)

Phỏp luật nội dung là tất cả những điều khoản cú liờn quan trong cỏc điều ƣớc quốc tế, tập quỏn quốc tế, phỏp luật quốc gia... đƣợc ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ TCTMCYTNN. Việc giải quyết những quan hệ tranh chấp thƣơng mại trong phạm vi một quốc gia sẽ chỉ căn cứ vào những quy định cụ thể trong phỏp luật về thƣơng mại của quốc gia đú nhƣng để giải quyết cỏc tranh chấp thƣơng mại cú kốm theo yếu tố nƣớc ngoài thỡ hoàn toàn khụng đơn giản nhƣ vậy. TCTMCYTNN tất yếu dẫn đến việc điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống phỏp luật. Trờn thực tế, phỏp luật nội dung của cỏc nƣớc khụng hoàn toàn giống nhau, thậm chớ trỏi ngƣợc nhau do đú đũi hỏi phải lựa chọn một hệ thống phỏp luật xỏc định để giải quyết quan hệ tranh chấp. Hiện tƣợng này, trong tƣ phỏp quốc tế gọi là xung đột phỏp luật.

1.3.1.1 Sự xung đột phỏp luật của cỏc bờn

Xung đột phỏp luật về TCTMCYTNN là hiện tƣợng hai hay nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau cựng cú thể đƣợc ỏp dụng để điều chỉnh một quan

hệ tranh chấp. Do đú, khi giải quyết một vụ TCTMCYTNN thỡ việc đầu tiờn phải giải quyết của Hội đồng trọng tài là chọn luật ỏp dụng. Việc xỏc định hệ thống phỏp luật nào sẽ điều chỉnh quan hệ tranh chấp trƣớc hết căn cứ vào thoả thuận của cỏc bờn tranh chấp. Trong trƣờng hợp khụng cú thỏa thuận chọn luật ỏp dụng giữa cỏc bờn tranh chấp hoặc thỏa thuận quỏ chung chung, khụng rừ ràng thỡ Hội đồng trọng tài sẽ quyết định việc lựa chọn phỏp luật dựa vào cỏc quy phạm xung đột trong phỏp luật quốc gia, điều ƣớc quốc tế....

Để giải quyết cỏc TCTMCYTNN tại Việt Nam khụng chỉ phỏp luật Việt Nam mà cỏc hệ thống phỏp luật khỏc cũng cú thể đƣợc lựa chọn để giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn. Chẳng hạn, trong tranh chấp giữa cỏc thƣơng nhõn Việt Nam với cỏc thƣơng nhõn nƣớc ngoài thỡ cả phỏp luật Việt Nam, phỏp luật mà thƣơng nhõn nƣớc ngoài kia mang quốc tịch thậm chớ cỏc điều ƣớc quốc tế, tập quỏn thƣơng mại hay phỏp luật của một nƣớc thứ ba khỏc (nếu cỏc bờn cú thỏa thuận) đều cú thể đƣợc ỏp dụng để giải quyết tranh chấp. PLTTTM quy định Hội đồng trọng tài sẽ chọn phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài theo nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn. Trong trƣờng hợp cỏc bờn khụng lựa chọn đƣợc phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp thỡ Hội đồng Trọng tài quyết định (Khoản 2 Điều 7, khoản 5 Điều 49 PLTTTM).

1.3.1.2 Sự xung đột giữa thoả thuận cỏc bờn và phỏp luật

Đối với việc giải quyết những quan hệ tranh chấp trong nƣớc, vấn đề xung đột phỏp luật giữa thỏa thuận cỏc bờn và phỏp luật khụng đƣợc đặt ra bởi lẽ chỉ những thỏa thuận phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc gia mới đƣợc phộp tiến hành trờn thực tế. Tuy nhiờn, do TCTMCYTNN liờn quan đến nhiều hệ thống phỏp luật mà nội dung của chỳng cú thể khỏc nhau nờn dẫn đến tỡnh trạng thoả thuận giữa cỏc bờn tranh chấp cú thể trỏi với cỏc quy

định của một, một số hoặc tất cả cỏc hệ thống phỏp luật đú. Liờn quan đến vấn đề này cú thể xảy ra cỏc trƣờng hợp:

- Thoả thuận của cỏc bờn cú thể trỏi phỏp luật của một quốc gia nhƣng lại phự hợp với phỏp luật của quốc gia khỏc. Vớ dụ, cỏc bờn thoả thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ một lĩnh vực mà theo phỏp luật của quốc gia A lĩnh vực này khụng thuộc thẩm quyền của trọng tài nhƣng theo phỏp luật quốc gia B lĩnh vực đú lại thuộc thẩm quyền của trọng tài.

- Thỏa thuận của cỏc bờn trỏi với quy định của tất cả cỏc hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29)