Hiệu lực của thoả thuận trọng tài

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 40)

Cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài phỏt sinh trong lĩnh vực thƣơng mại khi trƣớc hoặc sau khi tranh chấp xảy ra cỏc bờn cú thoả thuận chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp. Khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt, khụng rừ ràng của phỏp luật trọng tài trƣớc kia về thoả thuận trọng tài, PLTTTM đó dành hẳn một chƣơng để quy định về thoả thuận trọng tài với những nội dung tƣơng đối rừ ràng, chi tiết và đầy đủ về hỡnh thức, nội dung của thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vụ hiệu, quan hệ giữa điều khoản trọng tài với hợp đồng. Xột một cỏch khỏi quỏt, một thoả thuận trọng tài cú hiệu lực khi đỏp ứng cỏc điều kiện về hỡnh thức, nội dung và chủ thể ký kết.

Về hỡnh thức của thoả thuận trọng tài, Điều 9, khoản 1 của PLTTTM quy định hỡnh thức phỏp lý của thoả thuận trọng tài phải đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản. Thoả thuận trọng tài thụng qua thƣ, điện bỏo, telex, fax, thƣ điện tử hoặc hỡnh thức văn bản khỏc thể hiện rừ ý chớ của cỏc bờn giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài đƣợc coi là thoả thuận trọng tài bằng văn bản. Quy định thoả thuận trọng tài phải đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản là một quy định đƣợc Luật mẫu (Điều 7) cũng nhƣ nhiều quốc gia khỏc trờn thế ghi nhận. Nếu một thoả thuận trọng tài khụng đỏp ứng yờu cầu về mặt hỡnh thức thỡ theo quy định tại Điều 10, khoản 5 của PLTTTM thoả thuận trọng tài đú sẽ bị vụ hiệu.

Một điểm mới, tiến bộ của PLTTTM đú là ghi nhận về mặt phỏp lý sự độc lập của thoả thuận trọng tài trong mối quan hệ với hợp đồng đó đƣợc ký kết giữa cỏc bờn. Về mặt hỡnh thức, thoả thuận trọng tài cú thể là điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc là một thỏa thuận riờng nhƣng hiệu lực phỏp lý của nú khụng bị lệ thuộc vào hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, sự vụ hiệu của hợp đồng hoàn toàn khụng ảnh hƣởng đến hiệu lực của điều khoản trọng tài.

Liờn quan đến vấn đề xỏc định thẩm quyền của trọng tài theo thỏa thuận của cỏc bờn, một nguyờn tắc đƣợc thừa nhận rộng rói trờn thế giới cũng đƣợc PLTTTM ghi nhận đú là trong trƣờng hợp vụ tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài, nếu một bờn khởi kiện tại Toà ỏn thỡ Toà ỏn phải từ chối thụ lý, trừ trƣờng hợp thoả thuận trọng tài vụ hiệu (Điều 5 PLTTTM). Điều khoản trọng tài chỉ bị vụ hiệu khi vi phạm một trong những trƣờng hợp đƣợc liệt kờ tại Điều 10 PLTTTM, cụ thể:

- Thứ nhất, tranh chấp phỏt sinh khụng thuộc hoạt động thƣơng mại. Theo quy định này, chỉ những tranh chấp phỏt sinh từ cỏc hoạt động thƣơng mại đó đƣợc ghi nhận tại khoản 3 Điều 2 PLTTTM cỏc bờn mới cú quyền thoả thuận để yờu cầu trọng tài giải quyết. Cỏc tranh chấp phỏt sinh trong cỏc lĩnh vực nhƣ hụn nhõn gia đỡnh, thừa kế, quyền sở hữu, bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng... là cỏc tranh chấp khụng thuộc hoạt động thƣơng mại. Đối với những tranh chấp dạng này, dự cỏc bờn tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài phự hợp với tất cả cỏc điều kiện khỏc của phỏp luật thỡ thoả thuận trọng tài đú vẫn bị coi là vụ hiệu.

- Thứ hai, ngƣời ký thoả thuận trọng tài khụng cú thẩm quyền ký kết theo quy định của phỏp luật. Đú là cỏc trƣờng hợp nhƣ ngƣời ký kết khụng phải là đại diện hợp phỏp của phỏp nhõn hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền ký kết vƣợt quỏ phạm vi đƣợc uỷ quyền...

- Thứ ba, một bờn ký kết thoả thuận trọng tài khụng cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ. Vớ dụ, một cụng dõn Việt Nam mới mƣời bảy tuổi ký thoả thuận trọng tài với đại diện hợp phỏp của một phỏp nhõn sẽ bị coi là vụ hiệu bởi vỡ theo quy định của Điều 22 Bộ luật dõn sự, ngƣời từ đủ sỏu tuổi tới chƣa đủ mƣời tỏm tuổi là ngƣời khụng cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ.

- Thứ tƣ, thoả thuận trọng tài khụng quy định hoặc quy định khụng rừ đối tƣợng tranh chấp, tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đú cỏc bờn khụng cú thoả thuận bổ sung.

- Thứ năm, hỡnh thức của thoả thuận trọng tài khụng đƣợc lập thành văn bản theo quy định của phỏp luật theo quy định tại Điều 9 của PLTTTM.

- Thứ sau, bờn ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và cú yờu cầu tuyờn bố thoả thuận trọng tài vụ hiệu.

Nhỡn chung, cỏc căn cứ để xem xột tớnh hợp phỏp của một thoả thuận trọng tài trờn đõy cũng đƣợc ỏp dụng phổ biến tại cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cỏc tranh chấp thƣơng mại núi chung, TCTMCYTNN núi riờng trong thời gian qua cho thấy một số trƣờng hợp quy định tại Điều 10 PLTTTM chƣa thật sự rừ ràng nờn đó dẫn đến những cỏch hiểu khụng thống nhất khi xem xột tớnh hiệu lực của thoả thuận trọng tài.

Trƣớc hết, tại khoản 2 Điều 10 PLTTTM quy định là thoả thuận trọng tài vụ hiệu khi ngƣời ký thoả thuận trọng tài khụng cú thẩm quyền ký kết theo quy định của phỏp luật. Núi cỏch khỏc một thoả thuận trọng tài hợp phỏp bắt buộc phải đƣợc ký bởi những ngƣời cú thẩm quyền vớ dụ nhƣ giỏm đốc doanh nghiệp (trong trƣờng hợp giỏm đốc là ngƣời đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp) hoặc ngƣời đƣợc giỏm đốc ủy quyền... Tuy nhiờn, quy định này chƣa dự liệu đến những tỡnh huống phỏt sinh khỏc cú thể xảy ra trờn thực tế. Vớ dụ, Trung tõm trọng tài X thụ lý giải quyết vụ tranh chấp thƣơng mại giữa hai cụng ty A và cụng ty B (là cụng ty nƣớc ngoài) theo thoả thuận trọng tài đó ký giữa họ. Trƣớc khi xem xột nội dung vụ tranh chấp, cụng ty A cú đơn khiếu nại gửi lờn Hội đồng trọng tài đang xem xột vụ tranh chấp với nội dung ngƣời đó ký thoả thuận trọng tài của cụng ty B khụng cú thẩm quyền do đú thoả thuận trọng tài vụ hiệu. Tuy nhiờn, ngay sau đú ngƣời cú thẩm quyền ký kết

thoả thuận trọng tài của cụng ty B đang ở nƣớc ngoài đó cú văn bản gửi cho Hội đồng trọng tài với nội dung chấp nhận thoả thuận trọng tài đó đƣợc ngƣời khụng cú thẩm quyền của cụng ty ký kết trƣớc đú. Liệu trong trƣờng hợp này Hội đồng trọng tài cú thể căn cứ vào văn bản của ngƣời đại diện cú thẩm quyền của cụng ty B để xỏc định tớnh hợp phỏp của thoả thuận trọng tài giữa cỏc bờn và tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp? Hay Hội đồng trọng tài sẽ phải yờu cầu đớch thõn ngƣời cú thẩm quyền của cụng ty B ký vào thoả thuận trọng tài theo đỳng quy định của phỏp luật? Cần lƣu ý rằng yờu cầu tƣởng chừng đơn giản và đơn thuần chỉ mang tớnh hỡnh thức này sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ xử lý vụ tranh chấp giữa cỏc bờn.

Ngoài ra, đối với trƣờng hợp thoả thuận trọng tài bị vụ hiệu do khụng quy định hoặc quy định khụng rừ đối tƣợng tranh chấp, tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đú cỏc bờn khụng cú thoả thuận bổ sung (Khoản 4 Điều 10 PLTTTM) cũng cú nhiều điểm cần lƣu ý. Căn cứ theo quy định này của PLTTTM sẽ cú hai trƣờng hợp khiến thoả thuận trọng tài bị vụ hiệu đú là:

- Thoả thuận trọng tài khụng quy định hoặc quy định khụng rừ đối tƣợng tranh chấp, bởi lẽ với thoả thuận này khụng thể xỏc định đƣợc tranh chấp nào giữa cỏc bờn đƣợc đƣa ra trọng tài. Tuy nhiờn, phỏp luật trọng tài cần cú hƣớng dẫn chi tiết một đối tƣợng tranh chấp đƣợc coi là đó xỏc định rừ khi thỏa món những dấu hiệu gỡ để cú cỏch hiểu và vận dụng thống nhất trờn thực tế.

- Thoả thuận trọng tài bị vụ hiệu do quy định khụng rừ tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp thƣơng mại là một hiện tƣợng diễn ra khỏ phổ biến trờn thực tế. Khảo sỏt một số vụ TCTMCYTNN tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) thời gian qua cho thấy việc xỏc định Trung tõm trọng tài trong cỏc thoả thuận trọng tài của cỏc bờn tranh chấp thƣờng mắc phải những lỗi sau:

Thứ nhất, cỏc bờn tranh chấp lựa chọn trọng tài một cỏch chung chung. Vớ dụ 1, vụ tranh chấp mua bỏn giữa một cụng ty Đài loan với chi nhỏnh của một cụng ty kinh doanh hải sản cú trụ sở ở Bà Rịa – Vũng tàu. Đơn kiện đƣợc gửi cho VIAC tuy nhiờn trong điều khoản về cơ quan giải quyết tranh chấp của hợp đồng mua bỏn, tờn của tổ chức trọng tài này đó khụng đƣợc minh thị một cỏch cụ thể mà thay vào đú lại ghi chung chung rằng “nếu cú tranh chấp sẽ nhờ trọng tài Việt Nam giải quyết” (Theo Thời bỏo kinh tế Sài Gũn số 32- 2006 (816) ngày 03/08/2006).

Thứ hai, cỏc bờn khụng lựa chọn một Trung tõm trọng tài duy nhất hoặc khụng chỉ lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp. Thoả thuận trọng tài dạng này thƣờng lựa chọn từ hai Trung tõm trọng tài trở lờn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp hoặc vừa chọn Trung tõm trọng tài lại vừa chọn Toà ỏn (hoặc cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp khỏc) để giải quyết tranh chấp. Vớ dụ 2, trong vụ tranh chấp giữa hai cụng ty Centrimex và Liven Agrichem liờn quan đến một hợp đồng mua bỏn phõn urờ (sẽ trỡnh bày cụ thể ở phần sau) cỏc bờn đó thoả thuận điều khoản trọng tài trong hợp đồng với nội dung “mọi tranh chấp... sẽ đƣợc đƣa đến và giải quyết chung thẩm bởi VIAC tại TPHCM hoặc Trung tõm trọng tài quốc tế tại Sigapore”.

Thứ ba, tờn của Trung tõm trọng tài mà cỏc bờn đó lựa chọn khụng đƣợc nờu đầy đủ hoặc thiếu chớnh xỏc. Vớ dụ 3, tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn thộp phế liệu (nguyờn đơn: ngƣời mua Việt Nam, bị đơn: ngƣời bỏn Nhật Bản), cỏc bờn đó thoả thuận điều khoản trọng tài trong hợp đồng với nội dung: trƣờng hợp hai bờn khụng giải quyết đƣợc tranh chấp bằng thƣơng lƣợng thỡ sự việc đƣợc đƣa ra Trung tõm trọng tài quốc tế của Phũng thƣơng mại và

Cụng nghiệp Việt Nam (tờn chớnh xỏc phải là Trung tõm trọng tài quốc tế bờn

Cả ba trƣờng hợp kể trờn đều dẫn đến hệ quả là khụng xỏc định rừ tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp và là nguyờn nhõn khiến thoả thuận trọng tài vụ hiệu theo quy định của PLTTTM. Mặc dự vậy, thực tế quyết định của Trung tõm trọng tài về hiệu lực của thoả thuận trọng tài trong từng trƣờng hợp là khụng giống nhau. Xem xột ba quyết định của VIAC trong ba vớ dụ ở trờn sẽ minh chứng cho điều này. VIAC đó từ chối giải quyết tranh chấp giữa cụng ty Đài loan với chi nhỏnh của một cụng ty kinh doanh hải sản cú trụ sở ở Bà Rịa – Vũng tàu (do thoả thuận trọng tài khụng xỏc định cụ thể VIAC cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp) và tranh chấp giữa cụng ty Centrimex và Liven Agrichem (dự rằng lý do mà VIAC đƣa ra khụng phải căn cứ vào khoản 6 Điều 10 của PLTTTM). Trong khi đú VIAC đó thụ lý và giải quyết tranh chấp giữa nguyờn đơn Việt Nam và bị đơn Nhật Bản với lập luận rằng theo quy định về tổ chức, bờn cạnh Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam chỉ cú duy nhất một Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, vỡ vậy Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam bờn cạnh Phũng thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam cú thẩm quyền xột xử tranh chấp này.

Túm lại, những quy định của PLTTTM về thẩm quyền trọng tài khỏ chi tiết, toàn diện, phự hợp với cỏc quy định trong Luật mẫu và phỏp luật trọng tài của cỏc quốc gia trờn thế giới, tạo cơ sở phỏp lý để mở rộng thẩm quyền giải quyết TCTMCYTNN tại cỏc Trung tõm trọng tài Việt Nam. Nhƣng từ những bất cập liờn quan đến việc xỏc định thẩm quyền của trọng tài trờn thực tế, đặc biệt liờn quan đến việc xem xột hiệu lực của thoả thuận trọng tài đũi hỏi phỏp luật về trọng tài cần cú hƣớng dẫn chi tiết, thống nhất nhằm tạo điều kiện cho cỏc bờn tranh chấp xõy dựng những thoả thuận trọng tài chặt chẽ, hợp phỏp cũng nhƣ định hƣớng cho cỏc Trung tõm trọng tài trong nƣớc xỏc định thẩm quyền của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 40)