Xõy dựng cỏc tiờu chớ xỏc định thẩm quyền giải quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 65)

Thẩm quyền của trọng tài cú ý nghĩa quan trọng trong việc phõn định quyền xột xử vụ tranh chấp thuộc về trọng tài hay Toà ỏn. Thẩm quyền của trọng tài Việt Nam đối với việc giải quyết TCTMCYTNN đƣợc dựa trờn hai tiờu chớ đú là: tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài và cú thỏa thuận trọng tài hợp phỏp. Do đú, những quy định cũn thiếu sút, chƣa chặt chẽ của PLTTTM hiện hành liờn quan đến thẩm quyền của trọng tài cú thể khiến cho sự lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp của cỏc bờn khụng thể thực hiện. Để phỏp luật trọng tài thực sự phự hợp với đời sống thực tiễn, đảm bảo tụn trọng quyền định đoạt của cỏc bờn khi thỏa thuận chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp PLTTTM cần phải sửa đổi hoặc quy định cụ thể hơn về cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất, xỏc định phạm vi cỏc vụ TCTMCYTNN đƣợc giải quyết bằng trọng tài tại Việt Nam.

Cỏc TCTMCYTNN là những tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, việc sử dụng cỏch thức liệt kờ để định nghĩa về hoạt động thƣơng mại nhƣ tại khoản 3 Điều 2 của PLTTTM sẽ khụng bao quỏt hết những hành vi thƣơng mại trờn thực tế hoặc những hành vi thƣơng mại cú thể phỏt sinh trong tƣơng lai. Điều này cũng sẽ dẫn đến việc bỏ sút những dạng tranh chấp mới phỏt sinh từ cỏc hoạt động thƣơng mại cú thể đƣợc giải quyết bằng trọng tài. Do đú, cần cú một cỏch định nghĩa khỏi quỏt hơn về hoạt động thƣơng mại theo hƣớng thay vỡ liệt kờ cỏc hành vi cần chỉ ra những dấu hiệu nhằm xỏc định bản chất của cỏc hành vi thƣơng mại nhƣ dấu hiệu chủ thể (là cỏc thƣơng nhõn), dấu hiệu về mục đớch hành vi (vỡ mục đớch sinh lời).

Bờn cạnh đú, phỏp luật về trọng tài cũng cần nghiờn cứu, đỏnh giỏ để loại trừ thẩm quyền của trọng tài đối với những dạng tranh chấp tuy mang bản chất kinh doanh thƣơng mại nhƣng cú ảnh hƣởng đến quyền lợi cụng cộng. Những loại tranh chấp khụng đƣợc giải quyết bằng thủ tục trọng tài cú thể đƣợc liệt kờ trong phỏp luật trọng tài, hoặc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật nội dung chuyờn ngành[23,tr.227].

Thứ hai, xỏc định rừ yếu tố chủ thể trong TCTMCYTNN theo hƣớng: - Quy định chi tiết về cỏc tiờu chớ để trở thành cỏc chủ thể trong quan hệ tranh chấp thƣơng mại. Khoản 3 Điều 2 PLTTTM quy định chủ thể của hoạt động thƣơng mại là cỏc cỏ nhõn, tổ chức kinh doanh một cỏch chung chung và cú thể dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Để tạo cơ sở cho việc hiểu và vận dụng phỏp luật một cỏch thống nhất trờn thực tế phỏp luật về trọng tài cần chỉ rừ cỏc tiờu chớ đối với cỏc chủ thể của hoạt động thƣơng mại nhƣ tiờu chớ về đăng ký kinh doanh hoặc/và mục tiờu lợi nhuận.

- Bổ sung yếu tố nơi cƣ trỳ của chủ thể vào định nghĩa về tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài tại khoản 4 Điều 2 PLTTTM. Nhƣ vậy, cỏc TCTMCYTNN là cỏc tranh chấp cú sự tham gia của ớt nhất một bờn là cỏ nhõn, tổ chức nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài. Đõy cũng là cỏch hiểu thống nhất về yếu tố nƣớc ngoài liờn quan đến chủ thể quan hệ tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại trong Bộ luật tố tụng dõn sự.

Thứ ba, bổ sung, hƣớng dẫn chi tiết hơn đối với cỏc quy định thỏa thuận trọng tài vụ hiệu:

- Đối với trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu do ngƣời ký thoả thuận trọng tài khụng cú thẩm quyền ký kết quy định tại khoản 2 Điều 10 PLTTTM nhƣng sau đú ngƣời cú thẩm quyền ký kết đó cú văn bản cụng nhận thỏa thuận trọng tài này thỡ nờn xử lý nhƣ thế nào? Phỏp lệnh trọng tài chƣa cú quy

định về vấn đề này tuy nhiờn Nghị quyết số 05 ngày 31/7/2003 của Hội đồng thẩm phỏp Toà ỏn nhõn dõn tối cao (HĐTP TANDTC) hƣớng dẫn thi hành PLTTTM Việt Nam đó xử lý theo hƣớng thỏa thuận trọng tài đú khụng vụ hiệu và vụ tranh chấp vẫn thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài. Tuy nhiờn, Nghị quyết của HĐTP TANDTC khụng phải là văn bản phỏp luật và chỉ cú tớnh chất hƣớng dẫn hoạt động xột xử đối với cỏc Toà ỏn địa phƣơng. Hội đồng trọng tài sẽ khụng cú cơ sở phỏp lý để xem xột về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài trong trƣờng hợp này nếu cỏc bờn khiếu nại theo Điều 30 của PLTTTM. Do đú, phỏp luật về trọng tài nờn bổ sung vào khoản 2 điều 10 quy định thỏa thuận trọng tài do ngƣời khụng đỳng thẩm quyền ký sẽ khụng bị vụ hiệu nếu sau đú cú văn bản chấp nhận của ngƣời cú thẩm quyền về thỏa thuận trọng tài này.

- Phỏp luật trọng tài cần cú hƣớng dẫn cụ thể về trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu do khụng nờu rừ tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp quy định tại khoản 4 Điều 10 PLTTTM. Liờn quan đến việc chỉ định tổ chức trọng tài giải quyết vụ tranh chấp đó cú rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng, cỏc bờn chỉ cần nhắc đến việc đƣa tranh chấp ra “trọng tài” là đủ hỡnh thành thoả thuận trọng tài và cho trọng tài cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp, mặc dự cỏc bờn khụng đề cập hay chỉ ra tổ chức trọng tài quy chế nào hay trọng tài cụ thể nào sẽ giải quyết tranh chấp. Những ngƣời ủng hộ quan điểm này cho rằng cần phải hiểu nhƣ vậy bởi lẽ ý chớ của cỏc bờn khi cú thoả thuận giải quyết bằng trọng tài thỡ điều quan trọng nhất là cỏc bờn đó lựa chọn cho họ cơ quan giải quyết tranh chấp là “trọng tài” và ngay lập tức loại trừ thẩm quyền của cơ quan tƣ phỏp là Toà ỏn đối với tranh chấp.

Tuy nhiờn, cũng cú quan điểm khỏc cho rằng, thoả thuận trọng tài cần phải cụ thể hơn, cần chỉ ra chớnh xỏc tờn tổ chức trọng tài hay loại trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp. Nếu khụng thoả món yờu cầu này, thoả thuận trọng tài

cú thể bị coi là vụ hiệu. Những ngƣời ủng hộ quan điểm này cho rằng đú là nghĩa vụ của cỏc bờn khi tham gia hợp đồng, họ phải tuõn thủ cỏc yờu cầu của luật phỏp, đú là họ đƣợc quyền lựa chọn cơ quan tài phỏn song nếu sự lựa chọn đú khụng cụ thể thỡ rất cú thể sự lựa chọn đú sẽ khụng đƣợc cụng nhận và khi đú, thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp sẽ thuộc về Toà ỏn. Quan điểm của cỏc cơ quan Toà ỏn Việt Nam cũng cho rằng nếu vụ tranh chấp cú thoả thuận trọng tài nhƣng nếu thoả thuận này thỡ khụng xỏc định đƣợc cụ thể Hội đồng trọng tài nào, Trung tõm trọng tài nào của Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp thỡ Toà ỏn sẽ cú thẩm quyền giải quyết (Mục 1.2 Nghị quyết 05).

Từ những vƣớng mắc trong thực tiễn liờn quan đến việc xỏc định tổ chức trọng tài trong thỏa thuận trọng tài giữa cỏc bờn tranh chấp đũi hỏi phỏp luật trọng tài cần quy định chi tiết hơn nữa về vấn đề này để giỳp cỏc bờn tranh chấp dễ dàng lựa chọn tổ chức trọng tài một cỏch chuẩn xỏc. Theo đú, một thỏa thuận trọng tài sẽ bị coi là khụng nờu rừ tổ chức trọng tài trong cỏc trƣờng hợp sau:

- Khụng xỏc định chớnh xỏc tờn, hỡnh thức của tổ chức trọng tài đƣợc lựa chọn; - Lựa chọn tổ chức trọng tài khụng phải là duy nhất.

Tuy nhiờn, nếu thỏa thuận trọng tài quy định khụng rừ tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp song qua thỏa thuận đú cú thể xỏc định đƣợc ý chớ thực của cỏc bờn về việc chọn một tổ chức trọng tài cụ thể thỡ khi đú thỏa thuận trọng tài khụng thể bị coi là vụ hiệu. Vớ dụ nhƣ trong vụ tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn thộp phế liệu mặc dự cỏc bờn đó khụng nờu tờn chớnh xỏc của VIAC nhƣng trung tõm này vẫn thụ lý vụ việc vỡ ý chớ thực sự của cỏc bờn là chọn VIAC để giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 65)