Quy trình giết mổ của các cơ sở giết mổ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng của hoạt động giết mổ gia súc đến môi trường tại xã Tri Thuỷ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (Trang 50)

Quy mô giết mổ lớn hơn 10 con trâu, bò/ngày.

Quy trình này có sự tham gia kiểm dịch của cơ quan thú y, cơ sở giết mổ cũng ựã có sự quan tâm ựầu tư thiết bị như thiết bị trắch ựiện, tời kéo trong khi giết mổ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Lợn hoặc trâu, bò nhập về

Nước sôi

Hình 4.1: Quy trình giết mổ trâu, bò của các cơ sở giết mổ

4.2.2.2.Quy trình giết mổ thủ công tại các ựiểm giết mổ

Quy mô giết mổ thường từ 3-5 con hoặc 1-2 con/ngày.

- đa số các cơ sở giết mổ tại hộ gia ựình, phương tiện giết mổ rất thô sơ Nhốt (kiểm dịch sống) Rửa sạch Trắch ựiện - Chọc tiết Cạo lông Mổ Thịt Rửa Sản phẩm Phủ tạng Rửa Sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Hình 4.2: Quy trình giết mổ lợn và trâu, bò của các ựiểm giết mổ - giết mổ thủ công

Nhận xét:

Tất cả các công ựoạn trong quy trình giết mổ (hình 4.1 và hình 4.2) ựều thải ra nước thải và chất thải rắn, ngoài ra còn có một lượng lớn nước thải từ các quá trình rửa chuồng và rửa sàn.

Cạo lông Thịt Mổ Sản phẩm Rửa Phủ tạng Rửa Sản phẩm Nhốt Chọc tiết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 - Chất thải rắn và phế thải bao gồm: Xương, da, móng, lông....và chất thải rắn từ quá trình làm sạch phủ tạng.

Nước thải có thể chia làm các loại sau:

+ Nước thải từ khu vực giết mổ: Nước thải từ khu vực này là các nguồn nước dùng ựể rửa thịt, thường bao gồm: Máu, lông, mỡ...đây là nguồn có lưu lượng thải nhiều nhất.

+ Nước thải từ khu vực làm sạch phủ tạng: Nước thải ở khi vực này thường lẫn các chất trong ruột, dạ dày, mỡ...;

+ Nước thải từ công ựoạn rửa chuồng (chuồng nhốt lợn, trâu bò trước khi ựi vào giết mổ): Chủ yếu là chứa các chất thải như phân, nước tiểu...:

+ Nước thải từ công ựoạn rửa sàn (làm sạch sàn giết mổ): Thành phần trong nước từ công ựoạn này chủ yếu là các chất hữu cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 4.6: Nguồn thải và các nguyên nhân chắnh Hoạt ựộng Nguồn chất

thải tạo ra

Bản chất chất thải

Nguồn tạo ra chất thải

Chuồng trại Trại nhốt bò, trâu

- Chất thải rắn

- Nước thải

- Do gia súc thải ra (phân) - Thức ăn thừa

- Vệ sinh các ngăn chuồng Giết mổ Chọc tiết - Máu

- Dịch thải

- Nước thải

- Rửa gia súc trước khi thu gom

- Thiết bị thu gom máu - Chất lỏng từ ruột, bao tử khi mổ ra

- Máu trong khi làm sạch

Nhúng nóng -Nước thải

- Hóa chất

-Bể nhúng nóng nước thừa - Không kiểm soát nhiệt - Hóa chất sử dụng làm rụng lông

Cạo lông - Nước thải - Lông

Cạo lông

Không thu gom lông Làm sạch phân Làm lòng và xử lý phụ phẩm - Chất thải rắn - Nước thải - Cỏ và thức ăn chưa tiêu hóa

Thải cỏ, phân và thức ăn chưa thắch hợp

Không thu gom cỏ chưa tiêu hóa

Không có dụng cụ hứng phân thải

Công ựoạn rửa không hiệu quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng của hoạt động giết mổ gia súc đến môi trường tại xã Tri Thuỷ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)