Đặc ựiểm, tắnh chất của chất thải ô nhiễm môi trường do hoạt ựộng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng của hoạt động giết mổ gia súc đến môi trường tại xã Tri Thuỷ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (Trang 25)

giết mổ

Các vấn ựề về môi trường của các lò mổ chủ yếu liên quan ựến các chất thải vào nước. Các vấn ựề khác do việc thải ra các mùi khó chịu, tiếng ồn, chất thải và các phủ tạng của gia súc [3].

Nước thải: Nước thải của cơ sở giết mổ thường bị ô nhiễm nặng do các

thành phần hữu cơ như máu, mỡ, protein cũng như Nitơ, phospho, các chất tẩy rửa và chất bảo quản [4].

Ở những nơi giết mổ cả trâu bò và lợn thì lượng nước thải nhiều hơn và tỷ lệ chất gây ô nhiễm /tấn thịt giết mổ cao hơn những nơi chỉ giết mổ lợn. Nồng ựộ cao các chất gây ô nhiễm trong nước thải thường có nguồn gốc từ khâu làm lòng và xử lý chất thải máu. Trong máu chứa nhiều chất hữu cơ và có hàm lượng Nitơ rất cao. Vì máu chiếm 6% trọng lượng của ựộng vật sống nên phương pháp xử lý và loại bỏ máu có ý nghĩa rất quan trọng ựối với lượng chất gây ô nhiễm ựược tạo ra. ở những lò mổ có khâu xử lý da, thường có nước muối trộn lẫn với máu ựổ vào hệ thống nước thải. Chúng gây khó khăn cho xử lý nước thải tại ựịa phương [4].

Khâu làm lòng là một bộ phận của lò mổ và từ ựó ựã phát sinh ra một lượng lớn nước thải bị ô nhiễm. Có 3 cách khác nhau ựể xử lý lòng ruột: nạo ruột ướt, nạo ruột khô hoặc không nạo ruột [3]. Những chất chứa bên trong lòng ruột chiếm khoảng 16% trọng lượng sống của trâu bò và khoảng 6% trọng lượng sống của lợn. Nó khoảng 70 kg/trâu bò và 6 kg/lợn. Chỉ riêng chất chưa trong dạ dầy bò nặng 30kg [4].

Ngay cả nếu các thứ này ựược thu hồi lại thì nước thải vẫn bị ô nhiễm nghiêm trọng, bởi vì thịt dùng làm thực phẩm phải ựược rửa sạch [16]. Các chất gây ô nhiễm trong nước gồm có các chất hữu cơ không tan và các chất tạo nên nhũ tương, các chất này không thể tách ựược bằng cách lọc hoặc lắng cặn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15 Nước sôi dội khi cạo lông lợn cũng chứa một lượng chất gây ô nhiễm lớn [18]. Phân và nước tiểu của gia súc ựược tạo ra trên các phương tiện vân tải và trong chuồng nhốt.

Nói chung, nước thải bị ô nhiễm ựược tạo ra trong suốt qua trình sản xuất liên quan ựến khâu vệ sinh và rửa.

Không khắ: Vấn ựề nảy sinh chủ yếu là các mùi khó chịu từ các chuồng gia súc, phân, lòng ruột và từ xử lý nước thải. Thêm vào ựó là các chất thải từ trạm năng lượng, thông khắ, rò rỉ chất làm lạnh (vắ dụ như CFC, amoniac) từ các thiết bị lạnh và khắ xả từ các phương tiện vận tải [3].

Tiếng ồn: Tiếng ồn chủ yếu gây ra do quạt thông gió, thiết bị lạnh, do

vận chuyển và do súc vật bị nhốt [3].

Chất thải rắn Ờ phế thải: Chất thải tạo ra gồm có các chất thải từ quá trình

giết gia súc cũng như cặn, dầu, muối thải. Các chất thải ựộc hại với môi trường như dầu thải cũng có thể xuất hiện ở ựây [12]. Các sản phẩm dư thừa gồm có phân gia súc, lòng ruột, máu, da ựộng vật, lông, và các thành phần hữu cơ khác.

Động vật bị giết thịt ở các lò mổ gồm có trâu bò, bê, ngựa, cừu, lợn. Các ựộng vật ựược chuyển ựến chuồng nuôi ở các lò mổ. Bắt ựầu quá trình giết thịt gia súc, bao gồm giết, hứng máu, bỏ ựầu và chân, mổ bụng, moi ruột (loại bỏ các phủ tạng bên trong ), xẻ thịt, lọc thịt. Trong trường hợp mổ lợn, còn thêm bước dội nước sôi, cạo lông, thui, chải rửa [3].

Các hoá chất ựược sử dụng trong quy trình gồm có chất tẩy rửa, chất bảo quản, chất làm lạnh, hoá chất ựể làm sạch nước, dầu nhờn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng của hoạt động giết mổ gia súc đến môi trường tại xã Tri Thuỷ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)