* Kinh tế nông nghiệp:
Ngành nông nghiệp của xã Tri Thủy giữ vị trắ quan trọng trong nền kinh tế là nguồn thu nhập của ựại bộ phận dân cư. Trong những năm gần ựây mức tăng trưởng kinh tế tương ựối ổn ựịnh, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng tạo ra nguồn nông sản tập trung, có chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu thụ cho các thị trường lớn như quận Hà đông, thành phố Hà Nội và nguồn nguyên liệu ổn ựịnh cho công nghiệp chế biến nông sản. Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt.
+ Trồng trọt: trong những năm qua cơ cấu trồng trọt của xã ựã có sự chuyển dịch rõ nét. Diện tắch cấy lúa ựang có xu hướng giảm ựể nhường chỗ cho các mô hình canh tác khác có hiệu quả như: mô hình trang trại, chuyên cá, cây ăn quảẦ
Các giống lúa ựịa phương dần ựược thay thế bằng các giống lúa lai, lúa thuần có năng suất cao, chất lượng tốt như khang dân, thuần thơm. Năng suất bình quân ựạt 6,1 tạ/ha.
Diện tắch cây vụ ựông chiếm 10,52% diện tắch ựất canh tác chủ yếu là trồng khoai tây, rau màu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và một phần cung cấp cho các thị trường tiêu thụ lớn như Hà đông, Hà Nội.
+ Chăn nuôi: có bước phát triển khá, tổng ựàn trâu, bò năm 2009 là 126 con và năm 2010 là 130 con. đàn gia cầm năm 2008 là 18800 con, năm 2009 là 19200 con, bình quân tăng 2,1%. Năm 2009 giá trị chăn nuôi ước tắnh ựặt 7,79 tỷ ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Từ những số liệu trên cho thấy chăn nuôi của xã ựã phát triển cả về số lượng và chất lượng, ựã xuất hiện những hộ chăn nuôi với số lượng lớn theo quy mô công nghiệp. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp ngày càng tăng.
+ Nuôi trồng thủy sản: diện tắch nuôi thả cả của xã là 10,12 ha chủ yếu là các ao hồ nhỏ nằm xen kẽ trong các khu dân cư. Nuôi trồng thủy sản của xã chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của nhân dân trong xã.
* Kinh tế công nghiệp:
Một số ngành nghề thủ công truyền thống của xã ựược khôi phục, thúc ựẩy phát triển. Ngoài ra, do có vị trắ ựịa lý thuận lợi cùng với những chủ trương, chắnh sách ựúng ựắn, thông thoáng của huyện nên những năm qua ựã có rất nhiều doanh nghiệp thuê ựất tiến hành sản xuất kinh doanh.
Các ngành nghề sản xuất chủ yếu: may mặc, sản xuất chế biến gỗ, sản xuất kinh doanh giết mổ gia súc, vật liệu xây dựngẦTrong ựó giết mổ gia súc giá trị thu nhập rất lớn trong các ngành nghề, tắnh ựến tháng 5/2012 toàn xã có khoảng hơn 300 hộ tham gia hoạt ựộng mua bán, vận chuyển và giết mổ ựộng vật.
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,72%. Có thể nói với ựã phát triển như hiện nay thì trong tương lai ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ựịa phương xã Tri Thủy sẽ là nguồn thu nhập chắnh, xã có một nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
* Kinh tế dịch vụ:
Ngành nghề dịch vụ thương mại của xã phát triển mạnh, khá ổn ựịnh ựa dạng các loại hình dịch vụ thương mại thu hút nhiều hộ gia ựình, cá thể, cơ sở, công ty doanh nghiệp tham gia các ngành nghề như: kinh doanh buôn bán nhỏ, vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải, trang thiết bị nội thất và ựiện tử, ựẩy mạnh giao lưu buôn bán với các thị trường lân cận.. ựã góp phần tăng ựáng kể giá trị của ngành thương mại Ờ dịch vụ. Trong tương lai, ngành công nghiệp,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 tiểu thủ công nghiệp của xã phát triển kéo theo sự phát triển của ngành thương mại dịch vụ như: cửa hàng ăn uống, dịch vụ sinh hoạt và sản xuất.
Ớ Dân số:
Tắnh ựến thời ựiểm tháng 6 năm 2010, toàn xã có 12800 nhân khẩu, tập trung trong ựó 2785 hộ, tỷ lệ phát triển dân số là 0,87%. Toàn xã có 5120 lao ựộng chiếm 40% dân số của toàn xã trong ựó lao ựộng nông nghiệp 12.300 người.