* Hệ thống cống rãnh
Hệ thống thoát nước cơ sở giết mổ hết sức quan trọng, ựặc biệt với thực trạng tại thôn Bái đô hiện nay tất cả hệ thống rãnh thoát nước của thôn ựều tắc nghẽn, ứ ựọng. điều cần thiết phải làm là mọi cơ sở giết mổ ựều phải bố trắ hệ thống cống rãnh riêng ựến hệ thống xử lý sau ựó mới xả chung với hệ thống thoát nước công cộng và ựáp ứng ựầy ựủ các yêu cầu của ựịa phương.
* Công nghệ xử lý
Nước thải lò mổ là một trong những loại nước thải rất ựặc trưng, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 N, P và sinh vật gây bệnh. Nhất thiết phải ựược xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.
Tắnh chất nước thải lò mổ phân tắch theo mục 4.3.2.3 giới hạn ựặc trưng : - pH: 7,5 Ờ 8,5
- SS: 400 mg/l - COD : 4.000 mg/l - Tổng N: 400 mg/l - Ammonia: 200 mg/l
Chúng tôi ựề xuất 2 biện pháp xử lý chất thải lò mổ:
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi ựề xuất 02 giải pháp như sau: + Vì thời gian quy hoạch, phê duyệt và xây dựng cơ sở giết mổ với quy mô 400 trâu, bò và 100 lợn là rất lâu. Và khi xây dựng CSGM tập trung sẽ gặp phải khó khăn khi triển khai là 80% số chủ cơ sở giết mổ ựược ựiều tra lựa chọn giải pháp xây dựng hệ thống xử lý chất thải tại gia ựình ựể thuận tiện cho việc giết mổ và ựi lại. Cần thời gian ựể nhận ựược sự ựồng thuận của người dân. Trong thời gian chờ ựợi xây dựng cơ sở giết mổ tập trung tại mỗi hộ gia ựình nên xây dựng hệ thống xử lý sử dụng công nghệ bể biogas
+ Xây dựng cơ sở giết mổ tập trung về với hệ thống xử lý nước thải lò mổ bằng quy trình kết hợp giữa lý hóa và sinh học, trong ựó biện pháp sinh học là chủ yếu.
Dựa trên nguyên tắc xử lý nước thải lò mổ, mỗi lò mổ sẽ có thiết kế cụ thể ựể xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho cơ sở của mình.
- đối với quy mô lò mổ nhỏ và trung bình ựang giết mổ hiện tại khi chưa có cơ sở giết mổ tập trung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 Quy trình xử lý nước thải lò mổ nhỏ và trung bình ựược tóm tắt như sau:
Hình 4.5: Sơ ựồ hệ thống xử lý nước thải tại hộ gia ựình
Hệ thống cống dẫn thu gom nước thải: toàn bộ nước thải của lò mổ từ khu giết mổ ựến chuồng nuôi nhốt ựược thu gom vào hệ thống cống dẫn ựổ về khu xử lý.
- Hố ga lắng - song chắn rác: có tác dụng lắng toàn bộ chất rắn nặng, kắch thước lớn như ựất, cát. Một lưới chắn rác sẽ giữ lại các chất lơ lửng kắch thước lớn như da, lông, móng, rác, ...
Nước thải ựược chảy qua lưới lọc inox 1 mm x 1 mm hay 1,5 mm x 1,5 mm ựể loại bỏ cặn lớn.
Chức năng là giảm ựi phần lớn các phần rắn trong nước thải nhưng giải quyết không triệt ựể các tác nhân gây bệnh trong nước thải.
Yêu cầu vận hành: ựịnh kỳ lấy bùn lắng trong các bể (2-3 lần/tháng) sử dụng ủ làm phân bón. Bể vớt mỡ Ga lắng chắn rác Hầm xử lý kỵ khắ (hầm biogas) Bể lắng 3 ngăn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
Hình 4.6: Bể vớt mỡ một phần trong công nghệ xử lý
Bể lắng 3 ngăn: Sau khi nước thải ựi qua ga lắng-chắn rác và bể tách mỡ, nước thải ựược cho qua bể lắng 3 ngăn, nước thải ựược luân chuyển theo kiểu chảy tràn. Bể lắng 3 ngăn thường xây bằng xi măng) có ngăn 1 sâu 2,5-3 m, ngăn 2 sâu 1,2 - 1,5 m, và ngăn 3 sâu < 1 m.
Ngăn số 1 lấy cặn lắng, ngăn số 2 lấy phần cặn nổi bằng vách ngăn. Bể lắng chỉ có tác dụng loại bỏ phần lớn các chất không tan trong nước nhưng không xử lý triệt ựể các chỉ số BOD, COD và mầm bệnh còn rất cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
Hầm kị khắ: tuỳ theo quy mô, công suất lò mổ mà xác ựịnh dung tắch của hầm kị khắ ựể có thể ựủ sức chứa lưu lượng nước trong 20 ngày ựảm bảo quá trình lên men kị khắ triệt ựể.
Hình 4.8: Hầm xử lý kỵ khắ
- đối với quy mô lò mổ cơ sở giết mổ tập trung của xã Tri Thủy. Với quy mô giết mổ 400 con trâu, bò và 100 con lợn một ngày
Quy trình xử lý nước thải lò mổ lớn ựược tóm tắt như sau:
Song chắn rác thô -> bể tách mỡ -> bể ựiều hòa -> bể lắng I -> bể biogas -> bể lắng 2 -> Hồ sinh học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
Hình 4.9: Sơ ựồ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ tập trung
Hồ sinh học (Nuôi cá) Bể lắng 2
Tưới cây, xả thải Bể AEROTANK Sân phơi bùn Thu gom Bể lắng 1 Bể tách mỡ Bể ựiều hòa Nước thải
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 - Nước thải từ các nguồn phát sinh thu gom nước chảy vào hố thu của trạm xử lý. Tại ựây, ựể bảo vệ thiết bị, hệ thống ựường ống công nghệ, song chắn rác thô ựược lắp ựặt ựể loại bỏ các tạp chất có kắch thước lớn ra khỏi nước thải.
đối với nước thải giết mổ lợn, lông lợn, các chất lơ lửng, Ầ có hàm lượng lớn trong nước thải. Các chất này cần ựược loại bỏ khỏi nước thải ựể nâng cao hiệu suất xử lý của các công trình xử lý phắa sau. Do ựó, nước thải từ hố thu ựược bơm qua song thiết bị lược rác tinh trước khi vào bể tách mỡ kết hợp bể lắng cát. Lưới của thiết bị lược rác tinh sẽ giữ hầu hết các lông lợn, các chất lơ lửng, Ầ trên bề mặt lưới. Thiết bị tách rác hoạt ựộng liên tục và rác ựược ựưa vào các thùng chứa rác. Hàng ngày ựược thu gom và xử lý.
- Nước thải sau khi qua thiết bị lược rác tinh sẽ tự chảy qua bể tách mỡ
Mỡ có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước nên mỡ sẽ nổi lên trên bề mặt bể và ựược hệ thống gạt váng mỡ thu gom vào bồn chứa. Lượng mỡ này cũng sẽ ựược thu gom ựịnh kì và ựem ựi xử lý thắch hợp.
- Nước sau khi qua bể tách mỡ sẽ tự chảy vào bể ựiều hòa.
Tại bể ựiều hòa, máy khuấy trộn chìm sẽ hòa trộn ựều nước thải. Bể ựiều hòa có chức năng ựiều hòa lưu lượng và nồng ựộ nước thải ựầu vào trạm xử lý.
Nước thải ựược tiếp tục cho qua bể lắng ựợt 1 ựể loại bỏ cặn, cát có kắch thước lớn và các chất lơ lửng. Sau khi tách cặn tại bể lắng I, nước thải tiếp tục ựược cho qua bể Aeroten có sục khắ ựể oxi hóa hoàn toàn chất bẩn hữu cơ ở dạng keo và hòa tan có trong nước thải. Tuy hàm lượng chất hữu cơ ựã giảm nhưng lượng cặn còn trong nước thải khá cao, chúng sẽ ựược xử lý tại bể lắng 2, tại ựây một phần bùn sẽ ựược hồi lưu lại bể aeroten ựể tạo ựiều kiện cho công trình ựạt hiệu quả cao hơn. Bùn còn lại sẽ cho ựem phơi ở sân phơi bùn và ựược thu gom hợp lý.Từ bể lắng 2, nước thải tiếp tục ựược cho qua hồ sinh học nuôi cá ựể làm giảm các chất dinh dưỡng có trong nước thải như: N, P,Ầ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 - Hồ sinh học (hồ ổn ựịnh) có tác dụng làm giàu nước trở lại sau khi xử lý kị khắ. Có 3 loại hồ sinh học:
+ Hồ ổn ựịnh chất thải hiếu khắ là loại hồ cạn từ 0,7 - 0,9 m ựảm bảo ựiều kiện thông khắ từ mặt nước ựến ựáy hồ.
+ Hồ ổn ựịnh chất thải yếm khắ là loại hồ sâu, hoạt ựộng của vi sinh vật trong hồ chủ yếu là quá trình yếm khắ.
+ Hồ ổn ựịnh chất thải tuỳ nghi là loại hồ sâu từ 1-1,5 m hoạt ựộng theo cả 2 quá trình yếm khắ và kị khắ. Nên sử dụng hồ ổn ựịnh loại này.
Hiện nayngười ta ựã áp dụng việc sử dụng các loài thực vật nước ựể làm tăng hiệu quả xử lý tự nhiên của các ao hồ, ựặc biệt thắch hợp với nước thải chăn nuôi.
Hệ thống xử lý nước thải bằng hồ lục bình có thể xem như là một bể lọc sinh học nhỏ giọt, vận tốc thấp có dòng chảy theo chiều ngang. Cơ chế loại chất ô nhiễm của hệ thống chủ yếu là lắng và phân hủy sinh học, bộ rễ của chúng có tác dụng như một bộ lọc cơ học và tạo giá bám cho vi sinh vật.
Có thể thay thế hồ ổn ựịnh chất thải tuỳ nghi bằng cánh ựồng tưới. Sau ựó, nước thải sẽ ựược tái sử dụng ựể tưới cây hay xả ra mương tưới tiêu nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5. 1. Kết Luận
Từ kết quả nghiên cứu và thảo luận về thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt ựộng giết mổ tại xã Tri Thủy huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Trên ựịa bàn xã hiện có 70 CSGM ựang hoạt ựộng, tất cả các cơ sở giết mổ này ựều là giết mổ nhỏ lẻ, quy trình giết mổ thủ công, quy mô giết mổ nhỏ từ 3- 5 con/ngày chiếm 68.94%.
2. Hiện nay cơ quan chức năng chưa vào cuộc kiểm tra, giám sát và quản lý chất thải, phế thải, nước thải từ hoạt ựộng giết mổ. Bởi vậy, hàng ngày chỉ có 14,25% sản phẩm gia súc giết mổ ựưa ra thị trường ựược cơ quan thú y kiểm dịch ựóng dấu chất lượng và có khoảng 6335 kg chất thải rắn,8025 kg phế thải, 102 m3 nước thải ra môi trường, kênh, mương và ngâm trong các ao trong xã.
3. Giết mổ nhỏ lẻ và chưa ựược quản lý ựã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên ựịa bàn xã. Ô nhiễm môi trường không khắ về các chỉ tiêu NH3 có nồng ựộ vượt Quy chuẩn cho phép từ 2 ựến 8 lần, nồng ựộ H2S vượt QC cho phép 1,7 ựến 2,9 lần. Các chất khắ này bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm mùi xung quanh ảnh hưởng ựến cuộc sống người dân. Môi trường nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm chất hữu cơ rất lớn về các chỉ tiêu BOD5, COD, NO3, và Coliform. đặc biệt mật ựộ vi khuẩn Coliform trong nước mặt cao vượt QC cho phép 1,7 ựến 96 lần.
4. để giải quyết vấn ựề ô nhiễm tại xã Tri Thủy cần thiết phải có sự phối hợp liên ngành giữa các cơ quan và sự quản lý chặt chẽ của chắnh quyền ựịa phương. điều cần thiết là phải quy hoạch và xây dựng cơ sở giết mổ tập trung với hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải phù hợp kết hợp quy trình hóa lý và sinh học nhằm giải quyết vấn ựề vệ sinh và môi trường trong giết mổ bảo vệ sức khỏe của người dân trong xã.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
5.2. Kiến Nghị
Do ựiều kiện kinh phắ và thời gian có hạn nên kết quả nghiên cứu của ựề tài còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi ựề nghị cần tiếp tục nghiên cứu , triển khai một số vấn ựề sau:
1. đề nghị với chắnh quyền các cấp tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và cương quyết ựóng cửa một số ựiểm giết mổ không có giấy phép kinh doanh giệt mổ.
2. Tiếp tục triển khai công tác quy hoạch cơ sở giết mổ tập trung. điều này là hết sức quan trọng và cấp bách cần ựược chắnh quyền ựịa phương và chủ cơ sở giết mổ triển khai sớm
3. Vì thời gian có hạn do ựó ựề nghị ựược tiếp tục nghiên cứu rộng hơn ở các xã trong huyện ựể có kết luận mang tắnh hệ thống hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Cục bảo vệ môi trường Thụy điển, (2009), Báo cáo ựánh giá môi trường trong hoạt ựộng giết mổ
2. Cục kiểm soát ô nhiễm (2009) Dự án ỘKiểm soát ô nhiễm Môi trườngỢ nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2
3. Chi cục thú y Hà Nội (2012), Báo cáo thực trạng giết mổ trên ựịa bàn thành phố
4. Cục thú y Ờ Bộ NN &PTNT (2012), Báo cáo hoạt ựộng kiểm tra vệ sinh ATTP của hoạt ựộng giết mổ
5. đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh. Làng nghề Việt Nam và môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005.
6. Kết quả ựo ựạc và phân tắch chất lượng môi trường tại khu vực dự án; 7. Nguyễn Xuân Thành, giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường
(2011), đại học Nông Nghiệp Hà Nội
8. Nguyễn Hồng Khánh, Viện công nghệ môi trường (năm 2008),
Nghiên cứu xử lý nước thải lò mổ gia súc, gia cầm tập trung bằng kỹ thuật sinh học
9. Nguyễn Khoa Lý, (2009), Ô nhiễm môi trường trong hoạt ựộng chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục ỜỜ Cục thú y
10. Nguyễn đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ sinh học môi trường, NXB đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chắ Minh
11. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh;
12. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất ựộc hại trong không khắ xung quanh;
13. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
14. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
15. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
16. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40/2011/BTNMT về xử lý nước thải công nghiệp;
17. Trung tâm vệ sinh thú y vùng I (tháng 11/2011), Thực trạng hệ thống giết mổ và quản lý giết mổ gia súc gia cầm ở Việt Nam
18. Trần đức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mổ nhỏ và vừa, 2002 (2) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
19. www.ep.liu.se/ecp/057/vol1/009/ecp57vol1_009.pdf
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84
Tài liệu tiếng Anh
21. Hellman J., Ek A. E. W., Sundberg C., Johansson M, Svensson B. H. and Karlsson M.Mechanisms of increased methane production through re circulation of magnetic biomass carriers in an experimental continuously stirred tank reactor. 12th World Congress on anaerobic digestion, Guadalajara, Mexico, 2010.
22. Jetten M. S. M., Stams A. J. M., Zehnder A. J. B. Methanogenesis from acetate: A comparison of the acetate metabolism in Methanothrix soehngenii and Methanosarcina spp. FEMS Microbiology Letters, 88 (3-4), 1992, pp. 181 - 197.
23. Karlsson M., Roos S., Schnủrer A. Description of ỔCandidatus Syntrophicus schinkiiỖ an anaerobic, syntrophic acetate-oxidizing bacterium isolated from mesophilic digester operating at high concentration of ammonia. FEMS Microbiology Letters, 309 (1), 2010, pp. 100 Ờ 104.
24. Hejnfelt A. and Angelidaki, I. Anaerobic digestion of slaughterhouse by-products.Biomass and Bioenergy 33 (8), 2009, pp. 1046 - 1054.
25. Nordell E., Hallin S., Johansson M., Karlsson M. The diverse response on degradation rate of different substrates upon addition of zeolites. Third International Symposium on Energy from Biomass and Waste, Venice, Italy, 2010. ISBN 978-88-6265 -008-3.
26. Salminen E., Einola J., Rintala J. Characterisation and anaerobic batch