Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ (Trang 87)

Nhà nƣớc cần sớm thay đổi các chính sách tài chính trong công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

+ Ban hành chính sách vay vốn với lãi suất ƣu đãi dối với các đối tƣợng lao động qua đào tạo nghề ngắn hạn có nhu cầu tự tạo việc làm

+ Năng mức kinh phí hỗ trợ học phí và tiền ăn cho học viên tham gia học nghề.

+ Cần giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nƣớc vào chế độ tiền lƣơng. Tiến hành phân loai các loại hình doanh nghiệp, trên cơ sở đó hiueej chỉnh thống nhất tiền lƣơng theo hƣớng thị trƣờng, trƣớc tiên là thống nhất lại tiền lƣơng tối thiểu.

+ Cần mở ra thêm nhiều công ty, xí nghiệp ở địa phƣơng cụ thể là ở TT Cờ Đỏ, xã Trung An, Trung Thạnh để ngƣời dân có nhiều cơ hội việc làm giúp ngƣời dân có thêm thu nhập ổn định cuộc sống hơn.

6.2.2 Đối với chính quyền dịa phƣơng

Phát huy hơn nữa vai trò của các khối đoàn thể trong việc hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm (Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân,…)

77

Đƣa ra những chính sách thu hút giáo viên dạy nghề, nhất là những cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm về dạy nghề tại địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhƣ: chính sách tiền lƣơng ƣu đãi, phu cấp, đảm bảo nơi ăn ở ổn định,…

Có chính sách ƣu đãi khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ sở, cá nhân tham gia dạy nghề; kết hợp thục hiện hợp đồng sử dụng lao động của doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Lập kế hoạch xúc tiến các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nhanh chóng thực hiện đầu tƣ thực hiện đề án: Xây dựng nhà máy chế biến, đóng gói trái cây khu vực ĐBSCL tại địa bàn huyện nhằm giải quyết vệc làm tại chỗ cho ngƣời lao động.

Bổ sung nguồn kinh phí đối ứng để tăng cƣờng công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Cần tuyên truyền, vận động lao động học nghề, giúp ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng lao động, có ý thức về việc học nghề.

Triển khai phát triển các ngành nghề có thu nhập cao và ổn định. Đồng thời phải phù hợp với lợi thế của địa phƣơng và ngƣời lao động. Quan tâm đến các nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tại địa phƣơng và đặt hàng lao động với các doanh nghiệpnày, đảm bảo ngƣời lao động có việc làm sau khi học nghề.

Đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động khi học nghề nhƣ các mức trợ cấp cho lao động học nghề.

Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động nhƣ: hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, … giúp ngƣời lao động có thêm thông tin và có thể chọn ngành nghề phù hợp.

Phối hợp với các cấp cá ngành địa phƣơng tăng cƣờng giáo dục khuyến khích con cái có ý thức tốt về việc làm và học nghề.

Cần phải thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân, ngƣời lao động về nghề nghiệp, việc làm. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các trƣờng phổ thông, cơ sở giáo dục và đào tạo dạy nghề, các đơn vị dịch vụ việc làm, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các cơ quan truyền thông,…trong việc thực hiện tuyên truyền tƣ vấn nghề nghiệp, đào tạo và việc làm, cung cấp các thông tin về thị trƣờng lao động.

Nâng cao chất lƣợng, tính hấp dẫn và thiết thực trong nội dung và hình thức tuyên truyền, tăng tính thƣờng xuyên, tăng quy mô và mở rộng phạm vi tuyên truyền, chú trọng thực hiện tuyên truyền cho đối tƣợng lao độn ở khu vực nông thôn.

Phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề và đa dạng hóa các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn, thu hút các cơ sở dạy nghề tƣ thục, các cơ sở giáo dục, các

78

doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

Đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ và giáo viên dạy nghề. Chú trọng thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của ngƣời học và của thị trƣờng lao động, gắn dạy nghề với giới thiệu việc làm, tạo việc làm.

Thƣờng xuyên thực hiện kiểm tra giám sát, chấn chỉnh việc tổ chức thực hiện dạy nghề - giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Thực hiện đánh giá khách quan chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, từng bƣớc nân cao tiêu chuẩn đánh giá đầu ra trong dạy nghề để đáp ứng các yêu cầu của thực tế sản xuất và thị trƣờng lao động,…

6.2.3 Về phía cơ sở dạy nghề

Thực hiện đa dạng hóa các loại hình, hình thức đào tạo nghề theo hƣớng diều kiện thuận lợi để các đối tƣợng ngƣời lao độn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu việc làm của mình. Tổ chức thực hiện tốt các chính sách của Nhà nƣớc về hỗ trợ ngƣời lao động học nghề.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật sự của các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của ngƣời dân. Vì vậy, cần nắm chắc đƣợc các nhu cầu theo từng nghề, nhóm nghề, vị trí công việc,…của ngƣời dân ở từng xã, huyện và của doanh nghiệp thông qua điều tra khảo sát nhu cầu. Xây dựng và hoàn thiện giáo trình dạy và học, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ giảng dạy.

Về phía doanh nghiệp cần cung cấp thông tin về nhu cầu lao động của doanh nghiệp cho các cơ sở dạy nghề, tham gia hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm nhằm phổ biến thồn tin về thị trƣờng lao động đến với ngƣời lao động.

Ƣu tiên sử dụng lao động tại địa phƣơng, đặt hàng lao động với các cơ sở dạy nghề, đảm bảo đầu ra cho ngƣời học nghề. Tạo môi trƣờng việc làm lành mạnh, áp dụng các chính sách cho ngƣời lao động tong quá trình làm việc đúng với quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho lao động.

6.2.4 Về phía ngƣời dân

Ngƣời dân và ngƣời lao động cần thƣờng xuyên quan tâm, nắm bắt, cập nhật thông tin về nghề nghiệp, việc làm, xu hƣớng của thị trƣờng lao động, xu hƣớng phát triển ngành nghề…đồng thời căn cứ các điều kiện cụ thể của bản thân nhƣ trình độ học vấn, khả năng kinh tế, năng lực sở trƣờng, điều kiện sản xuất làm ăn của bản than hoặc của ngƣời thân, con em mình, để có thể lựa chọn ngành nghề học để theo học, đảm bảo cho việc phát triển nghề nghiệp tƣơng lai, xây dựng cuộc sống vững chắc sau này.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ, năm 2012 - 2013

[2] Dƣơng Ngọc Thành & ctv, 2010. Đánh giá nhu cầu lao động và đào tạo nghề nông thôn tại các quận, huyện Thành phố Cần Thơ. Đại học Cần Thơ. [3] Đặng Tú Lan, 2002. Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc

làm ở nƣớc ta hiện nay. <

http://tailieu.udu.vn/dspace/bitstream/123456789/110/1/liem%20dspace%209 1.pdf >. [Ngày truy cập: 25 tháng 7 năm 2014].

[4] Giới thiệu khái quát huyện Cờ Đỏ < http://wikimapia.org >. [Ngày truy cập: 26 tháng 6 năm 2014].

[5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2 tập. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức.

[6] Hoàng Tú Anh, 2012. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Đà Nẵng. [7] Huỳnh Trƣờng Huy & La Nguyễn Thùy Dung, 2011. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trƣờng hợp sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2011: 17b trang 130 đến 139.

[8] Lê Khƣơng Ninh, Giáo trình khinh tế vĩ mô 1. Đại học cần Thơ.

[9] Lê Hoàng Phúc, 2012. Thực trạng lao động nông thôn và ảnh hưởng của đào tạo nghề đến việc làm và thu nhập của người dân Vĩnh Long. Luận văn Đại Học. Đại học Cần Thơ.

[10] Lê Thị Hiếu , 2008. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm giai đoạn 2006 – 2008 và đƣa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010. < http://www.zbook.vn/ebook/phan-tich-thuc-trang- giai-quyet-viec-lam-gd-2006-2008-va-giai-phap-giai-quyet-viec-lam-cho-lao- dong-tinh-vinh-phuc-den-5278/ >. [Ngày truy cập: 19 tháng 7 năm 2014]. [11] Lê Trần Thiên Ý & ctv, 2012. Nhân tố tác động đến tìm việc của sinh viên Đại Học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học số 25(2013): từ trang 30 đến trang 36

[12] Lƣơng Mạnh Đông, 2008. Giải pháp chủ yếu đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Thái Nguyên.

[13] Lƣu Thanh Nhanh , 2010. Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phong Điền , TP Cần

Thơ.<http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digdig/dock/?page/viewdg/13025/TTHL- DHCT >. [Ngày truy cập: 19 tháng 7 năm 2014].

[14] Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2011, 2012, 2013

[15] Nguyễn Bá Ngọc, 2010. Các loại hình thất nghiệp; nguyên nhân và giải pháp. <http://vieclamcamau.vn/?mod=insu-det&id=55 >. [Ngày truy cập: 20 tháng 5 năm 2014].

80

[16] Nguyễn Bình Thạnh, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

[17] Nguyễn Đức Quỳnh, 2012. Việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. < http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1078/1/02050000941.pdf >. [Ngày truy cập: 24 tháng 7 năm 2014].

[18] Nguyễn Quốc Nghi & ctv, 2010. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định làm việc của công nhân khi chọn KCN Hòa Phú để làm việc. Tạp chí Khoa học 2012:24b 274-282.

[19] Nguyễn Vũ Phƣơng Duy, 2010. Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm của sinh viên khóa 8 ngành kinh tế đối ngoại trường đai học An Giang. Luận văn Đại học. Đại học An Giang.

[20] Ngô Quang An, 2012. Một số nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng có việc làm của ngƣời lao động Việt Nam. Tạp chí Dân số và Phát triển. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. < http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao- doi/mot-so-nhan-to-anh-huong-toi-kha-nang-co-viec-lam-cua-nguoi-lao-dong- viet-nam-50308.htm >. [Ngày truy cập: 26 tháng 7 năm 2014].

[21] Phạm Thùy Minh Trang , 2011. Phân tích thực trạng thu nhập và việc làm lao động nông thôn huyện Trà Ôn. Luận văn Đai học. Đại học Cần Thơ. <http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digdig/dock/?pages/viewdg/13460/TTHL- DHCT>

[ 22] Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Cờ Đỏ ( 2014). Báo cáo kết quả thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2014 trên địa bàn huyện Cờ Đỏ

[23] Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Cờ Đỏ ( 2013). Báo cáo tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ năm 2013, 06 tháng đầu năm 2014 và phương hướng 06 tháng cuối năm

[24] Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cờ Đỏ (2014). Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2013 và kế hoạch năm 2014.

[25] Trần Thu Hồng Ngọc, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của lao động nam nông thôn trong lĩnh vực phi nông nhiệp huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

[26] Trần Văn Mẫn & Trần Kim Dung, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp. Báo cáo nghiên cứu hay. Đại học Kinh Tế TPHCM.

< http://sj.ctu.edu.vn/index.php/tn2006/doc_view/2354-cac-nhan-t-nh-hu-ng- d-n-quy-t-d-nh-v-que-lam-vi-c-c-a-sinh-vien-kinh-t-tru-ng-d-i-h-c-c-n-tho >. [Ngày truy cập: 4 tháng 8 năm 2014].

81

[27] Triệu Thị Trinh, 2013. Vấn đề lao động – việc làm của thanh niên nông

thôn hiện nay – Thực trạng và giải pháp. <

http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57959/seo/Van-de-lao- dong--viec-lam-cua-thanh-nien-nong-thon-hien-nay--Thuc-trang-va-giai- phap/language/vi-VN/Defaul.aspx >. [Ngày truy cập: 25 tháng 8 năm 2014]. [28] Trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ. Báo cáo tổng kết năm 2012 – 2013. Tháng 12 năm 2013.

[29] Văn Thanh Hòa An, 2010. Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ven thành phố Cần Thơ: trường hợp nghiên cứu tại huyện Cờ Đỏ. Luận văn Đại Học. Đại học Cần Thơ.

[30] Gyorgyi Barta, 2005. Tái cấu trúc KCN tập trung ở Budapest. Đề tài

nghiên cứu khoa học. <

http://rss.archives.ceu.hu/archive/00001115/01/121.pdf >. [Ngày truy cập: 3 tháng 8 năm 2014].

[31] Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L. (2006), Mutilvariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice- Hall.

82

PHỤ LỤC 1 BẢN CÂU HỎI

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ DỎ

PHIẾU KHẢO SÁT …oOo…

Xin chào Anh/Chị, tôi là LÊ THỊ BÍCH NHƢ sinh viên khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ” với mục tiêu của đề tài là tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề thất nghiệp và tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp của huyện nhà hiện nay.

Rất mong Anh/Chị vui lòng bớt chút thời gian của mình để trả lời một số câu hỏi dƣới đây. Trong bảng câu hỏi này tất cả các ý kiến đều là thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu. Tôi xin cam đoan mọi thông tin và các câu trả lời của Anh/Chị sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

I. PHẦN SÀNG LỌC

Câu 1: xin anh (chị) cho biết anh (chị) bao nhiêu tuổi?

1. a. Dƣới 18 tuổi  Ngƣng 2. b. Trên 18 tuổi  Tiếp tục

II. PHẦN NỘI DUNG

Câu 2: Anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào sau đây?

1. Từ 18 – 25 tuổi 2. Từ 26 – 30 tuổi 5. Trên 40 tuổi

3. Từ 31 – 35 tuổi 4. Từ 36 – 40 tuổi

Câu 3: Xin anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh (chị):

1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông 4. Trung Cấp 5. Cao đẳng 6. Đại học

7. Khác (vui lòng nêu rõ)………..

Câu 4: Anh (chị) cho biết hiện tại anh (chị) đã có việc làm hay chƣa?

1. Có  chuyển xuống trả lời câu 9 2. Chƣa  chuyển xuống trả lời câu 5

83

Câu 5: Xin Anh(chị) cho biết lí do tại sao anh(chị) chƣa tìm đƣợc việc làm hay không?

……… ………

Câu 6: Từ trƣớc đến giờ anh(chị) đã từng làm công việc gì hay chƣa?

1. Có  Tiếp tục câu 6a,6b,6c 2. Chƣa  chuyển sang câu 7

Câu 6a: Anh(chị) làm công việc này đƣợc bao lâu?

1. Dƣới 1 tháng 2. 1 – 3 tháng 3. 3 – 6 tháng

4. 6 tháng – 1 năm 5. Trên 1 năm

Câu 6b: Lƣơng của anh(chị) bao nhiêu 1 tháng?

1. Từ 1-2 triệu 2. Trên 2- 4 triệu 3. Trên 4-6 triệu

4. Trên 6 triệu

5. Khác (vui lòng ghi rõ)……….

Câu 6c: Xin anh(chị) cho biết lý do vì sao anh chị không tiếp tục làm công việc cũ hay không?

……… ……… ………

Câu 7: Trƣớc đây anh(chị) có từng tham gia khóa đào tạo nghề nào hay chƣa?

1. Có (vui lòng nêu rõ: Đào tạo nghề gì; do ai tổ chức)  tiếp tục câu 8 ……….. .……… 2. Chƣa

Câu 7a: Theo anh(chị) sau khi đƣợc đào tạo nghề anh(chị) có nguyện vọng làm việc ở đâu?

1. Tại địa phƣơng 2. Khu công nghiệp 3. Xuất khẩu lao động 4. Những thành phố lớn

5. Khác (vui lòng nêu rõ)………...

Câu 8: Trong thời gian gần đây, anh(chị) đã có ý định làm việc gì đó hay xin việc ở đâu không?

1. Có  vui lòng nêu rõ………

2. Chƣa

xong câu 8, chuyển sang câu 17

84

1. Làm nông nghiệp (làm vƣờn, làm ruộng, chăn nuôi,…) 2. Buôn bán nhỏ

3. Kinh doanh

4. Nhân viên công chức 5. Làm thuê

6. Khác (vui lòng nêu rõ)

Câu 10: Anh(chị) bắt đầu công việc này từ khi nào?

………..

Câu 11: Anh(chị) biết công việc này qua:

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)