Phƣơng hƣớng

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ (Trang 80)

Theo tinh thần nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP Cần Thơ trong thời kỳ CNH – HĐH, đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt

70

Quy hoạch chung xây dựng đến năm 2025, trên cơ sở đó, theo quy hoạch chung của TP Cần Thơ, huyện Cờ Đỏ sẽ đƣợc nâng cấp thành quận Cờ Đỏ để phù hợp với quy mô đơn vị hành chính cấp quận trong toàn thành phố. Đối với khu vực nông thôn, nâng cấp các xã thị trấn, hìn thành một số thị trấn mới, phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng và các dịch vụ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, gắn liền với bảo quản, sơ chế, chế biến, tieu thụ sản phẩm. Do đó, cần xác định rõ mục tiêu và phƣơng hƣớng đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động của huyện để xứng với tầm vóc khi phát tiển trở thành quận, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Cờ Đỏ.

Hiện nay nằm trong tình hình thị trƣờng lao động nói chung cả nƣớc, lao động huyện Cờ Đỏ, đực biệt là lao động nông thôn thieus thông tin trong cả dào tạo nghề và việc làm. Do vậy, ở tầm chính sách vĩ mô là định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời lao động , đào tạo nghề đi đôi với phục vụ cho yêu cầu lao động của doanh nghiệp.

Sở lao động – Thƣơng binh và xã hội đã xây dựng đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề TP Cần Thơ đến năm 2010 và định hƣớng 2020 theo chỉ thị của UBND TP Cần Thơ dựa trên chỉ thị số 14/2006/CT-UBND ngày 23/11/2006. Mục tiêu đề án nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế trong xã hội về vấn đề xã hội hóa dạy nghề, xây dựng nguồn nhân lực nông thôn chất lƣợng cao và thực hiện đề án đến nay đã có nhiều kết quả đáng kể. Đề án tiếp tục định hƣớng phát triển xã hội hóa nghề đến năm 2020, trong đó:

+ Nâng cấp và thành lập mới 1 trƣờng trung cấp nghề thuộc các quận, huyện hoặc cụm huyện.

+ Điều chỉnh cơ cấu số lƣợng đòa tạo giữa ngắn hạn và dài hạn theo hƣớng tăng nhanh tốc độ đào tạo dài hạn (2 năm trở lên), dạy nghề ngắn hạn giữ ở mức ổn định nhƣ năm 2007, chuyển dần sang đòa tạo ở các cơ sở dạy nghề ngoài công lập.

+ Đa dạng hóa hình thức dạy nghề ngắn hạn và dài hạn.

Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn phải gắn liền với thực hiện chiến lƣợc kinh tế của huyện. Vì vậy, đẻ tạo việc làm cho lao động nông thôn phải đi đôi với đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đáp ứng cho những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. cụ thể nhu sau:

Giải quyết việc làm tại chỗ: Đào tạo nghề nên tập trung vào các ngành mũi nọn của huyện.

+ Đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ vào sản xuất nông nghiệp, găn s nông nghiệp với công nghiệp. Chú trọng cơ giới hóa.

+ Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ nâng cao hiệu quả sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo nghề chuyên sâu cho nông dân, nâng cao năng lực quản lí của nông hộ.

71

+ Tập trung đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn và mọi hình thức dịch vụ trong mọi thành phần kinh tế để hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động.

Duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp để góp phần tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi.

Sắp xếp lại mạng lƣới hệ thống dạy nghề, mở rộng da dạng các hình thức dạy nghề, nhát là công nhân kỹ thuật để tạo việc làm và tự tìm việc làm của lao động nông thôn nhƣ:

+ Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: mở các lớp tập huấn chuyên sâu và dài hạn về giống cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất của từng địa phƣơng trong địa bàn huyện.

+ Lĩnh vực công nghiệp, sản xuất nhỏ: đào tạo gắn liền với nhu cầu tự tạo việc làm đối với lao động nông thôn, chuẩn bị một lực lƣợng lao động có tay nghề nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp hóa và nhu cầu của các doanh nghiệp.

Phát triển đa dạng các ngành nghề dịch vụ nhƣ: các loại hình dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp, dịch vụ mua bán nhỏ, may gia dụng, dịch vụ làm đẹp,…

Trong tƣơng lai sẽ tổ chức các lớp đào tạo dài hạn đảm bảo chất lƣợng lao động đạt chuẩn đối với nhà tuyển dụng.

Ngoài ra đào tạo nghề cần đi đôi với việc rèn luyện khả năng thích ứng lao động trong công việc. Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lƣợng lao động có tác phong chuyên nghiệp, có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng cao.

Để phát triển nông thôn huyện bền vững cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ, hƣớng ngƣời lao động ngoài làm việc ở những ngành nghề, công việc mang lại giá trị cao trong các chuỗi giá trị, với điều kiện lao động phải có hiểu biết, với kĩ năng chuyên môn để dần thay thế khu vực kinh tế nông nghiệp kém hiệu quả bằng khu vực có giá trị kinh tế cao hơn, thông qua đó nâng cao đời sống và thu nhập của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)