NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh cần thơ (Trang 41)

3.3.1 Thuận lợi

Là một ngân hàng mới đƣợc thành lập nhƣng Kienlongbank- Cần Thơ vẫn hoạt động với hiệu quả bởi biết tận dụng những thuận lợi sẵn có nhƣ:

+ Chi nhánh đặt tại trung tâm của TP.Cần Thơ, đây là vị trí thuận lợi cho việc giao dịch giữa chi nhánh và khách hàng một cách tiện lợi, nhanh chóng và hiệu quả.

29

+ Môi trƣờng chính trị vững mạnh và ổn định; những chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng luôn quan tâm, chú trọng phát triển lĩnh vực Tài chính– Ngân hàng; có nhiều chính sách về thuế quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; môi trƣờng pháp luật thông thoáng.

+ Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ thƣờng xuyên của Ban lãnh đạo cấp trên cũng nhƣ sự quan tâm và giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng nhằm khắc phục kịp thời sai sót, nâng cao chất lƣợng hoạt động của chi nhánh.

+ Khoa học công nghệ: TP.Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ƣơng có cơ sở hạ tầng phát triển, các hoạt động khoa học, công nghệ thông tin ngày càng đƣợc đầu tƣ ứng dụng và phát triển rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực.

+ Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo; phong cách phục vụ chu đáo, ân cần; sản phẩm, dịch vụ từ hoạt động cho vay đến huy động vốn đa dạng, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng.

3.3.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi có đƣợc, ngân hàng cũng gặp không ít những khó khăn nhƣ:

+ Năng lực tài chính còn yếu, phải chịu áp lực cạnh tranh với nhiều ngân hàng khác trên cùng địa bàn nhƣ: Vietcombank, Eximbank, Viettinbank, Sacombank,…

+ Hoạt động marketing còn chƣa mạnh.

+ Hiệu quả cho vay chƣa cao do ý thức của một số khách hàng chƣa tốt, sử dụng vốn vay sai mục đích, làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng.

+ Tình hình kinh tế khu vực và thế giới có nhiều biến động phức tạp, ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng, trong đó NH TMCP Kiên Long là hệ quả tất yếu.

30

3.4PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG

Đặt ra mục tiêu phát triển là trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng trên địa bàn TP Cần Thơ, vì vậy nhóm khách hàng trọng tâm mà chi nhánh hƣớng đến là khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh công tác tín dụng đầu tƣ vốn để tài trợ cho các phƣơng án sản xuất kinh doanh, phát triển công nghiệp- nông nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ trên địa bàn TP Cần Thơ.

Công nghệ thông tin: Cải tiến và nâng cấp các chƣơng trình ứng dụng, tăng cƣờng khai thác tài nguyên cơ sở dữ liệu khách hàng để phát triển mô hình ngân hàng hiện đại, nâng cao công tác phân tích và dự báo thị trƣờng; đa dạng các sản phẩm trên nền tảng công nghệ hiện đại.

+ Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro, nâng cao vai trò thẩm định và tái thẩm định tín dụng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng, hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro, duy trì khả năng thanh khoản; phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời.

+ Hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng nhằm thúc đẩy sự phát triển của chi nhánh, giảm dần sự phụ thuộc vào thu nhập từ hoạt động tín dụng.

+ Tăng cƣờng thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu theo chủ trƣơng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc, trong đó tập trung vào nhóm giải pháp thu hồi dứt điểm các khoản nợ xấu. Thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng có khó khăn tài chính tạm thời, có chiều hƣớng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, đƣợc đánh giá có khả năng trả nợ theo thời gian cơ cấu lại nợ. Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn và phục hồi sản xuất.

31

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG

CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối cho một bên cần vốn là doanh nghiệp và một bên cung vốn là ngƣời gửi tiền. Dựa vào hoạt động này, ngân hàng hƣởng lợi nhuận là phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động.

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, yếu tố nguồn vốn đƣợc xem là hàng đầu. Muốn mở rộng quy mô và hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần có nguồn vốn vững mạnh.

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của Kienlongbank- Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T6/2013 T6/2014 Vốn huy động 669.357 885.544 1.100.731 1.018.912 1.22.671 Vốn và các quỹ 9.696 17.052 30.271 24.404 33.569 Vốn khác (vay, phải trả) 11.099 15.756 21.285 17.668 24.299 Tổng nguồn vốn 690.152 918.352 1.152.387 1.060.984 1.285.539

Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng Kienlongbank- Cần thơ

Bảng 4.2: Chênh lệch về cơ cấu nguồn của Kienlongbank- Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/3012 Chênh lệch T6-2014/T6-2013 Tuyệt

đối đối(%) Tƣơng Tuyệt đối đối(%) Tƣơng Tuyệt đối đối(%) Tƣơng

Vốn huy động 216.817 32,30 215.187 24,30 208.759 20,49

Vốn và các quỹ 7.356 75,87 13.219 77,52 9.165 37,56

Vốn khác (vay, phải trả) 4.657 41,96 5.529 35,09 6.631 37,53

Tổng nguồn vốn 228.200 33,07 234.035 25,48 224.555 21,16

32

Thông qua bảng số liệu thống kê ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng qua các năm. Tổng nguồn vốn năm 2011 là 690.152 triệu đồng, năm 2012 tăng 33,07% so với năm 2011. Tổng nguồn vốn năm 2013 tăng 234.035 triệu đồng, tƣơng đƣơng 25,48% so với năm 2012.

Do khủng hoảng kinh tế năm 2011, lạm phát tăng cao kéo theo sự gia tăng về giá của các yếu tố đầu vào làm hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Năm 2012, nền kinh tế có xu hƣớng phục hồi trở lại, hoạt động sản xuất kinh doanh dần ổn định, kinh doanh mang lại lợi nhuận, tiền nhàn rỗi nhiều hơn. Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động, thị trƣờng vàng bị siết chặt bởi những chính sách điều tiết của Chính phủ, vì vậy phƣơng án gửi tiết kiệm vào ngân hàng là một phƣơng án tối ƣu dẫn đến tổng nguồn vốn huy động tăng 216.187 tƣơng đƣơng 32,30% so với năm 2011, năm 2013 vốn huy động đạt 1.100.731 triệu đồng tăng 24,30% so với năm 2012. Đạt đƣợc thành tựu nhƣ trên là nhờ sự quan tâm và áp dụng kịp thời những chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô trong năm 2012 của Chính phủ, năm 2013 nền kinh tế đƣợc điều hành linh hoạt và có hiệu quả.

Xét 6 tháng đầu năm 2014, vốn huy động ngân hàng tiếp tục tăng 208.759triệu đồng, tƣơng đƣơng 20,49% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do ngân hàng đã tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng, đồng thời không ngừng thực hiện các biện pháp thu hút khách hàng.

4.2PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN

Tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng TMCP Kiên Long- chi nhánh Cần Thơ, đây cũng là hoạt động đóng vai trò quan trọng giúp điều tiết vốn trong nền kinh tế. Vì vậy, để đánh giá ngân hàng có hoạt động hiệu quả hay không, cần đi sâu vào phân tích tín dụng của ngân hàng. Dƣới đây là tổng hợp tình hình tín dụng theo thời hạn của NH TMCP Kiên Long- CN Cần Thơ từ 2011-6/2014.

33

Bảng 4.3: Tình hình tín dụng theo thời hạn của Kienlongbank- Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/3012 Chênh lệch T6-2014/T6-2013 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T6/2013 T6/2014 Tuyệt

đối đối(%) Tƣơng Tuyệt đối đối(%) Tƣơng Tuyệt đối đối(%) Tƣơng Tổng doanh số cho vay 597.983 619.840 836.753 376.539 519.021 21.857 3,66 216.913 34,99 142.482 37,84

Ngắn hạn 221.254 260.333 368.171 165.677 237.266 39.079 17,66 107.839 41,42 71.589 43,21 Trung- dài hạn 376.729 359.507 468.582 210.862 281.755 -17.222 -4,57 109.074 30,34 70.893 33,62 Tổng doanh số thu nợ 363.054 479.599 622.529 297.942 406.214 116.545 32,10 142.93 29,80 108.272 36,34 Ngắn hạn 163.374 215.820 298.814 145.044 213.073 52.446 32,10 82.994 38,46 68.029 46,90 Trung- dài hạn 199.680 263.779 323.715 152.898 193.141 64.099 32,10 59.936 22,72 40.243 26,32 Tổng dƣ nợ 630.731 770.972 985.196 849.569 1.098.003 140.241 22,23 214.224 27,79 248.434 29,24 Ngắn hạn 165.391 209.904 279.261 230.537 303.454 44.513 26,91 69.357 33,04 72.917 31,63 Trung- dài hạn 465.340 561.068 705.935 619.032 794.549 95.728 20,57 144.867 25,82 175.517 28,35 Tổng nợ xấu 3.858 4.630 5.509 5.064 5.975 772 20,01 879 18,98 911 17,99 Ngắn hạn 1.042 1.250 1.763 1.487 2.017 208 20,96 513 41,04 530 35,64 Trung- dài hạn 2.816 3.380 3.746 3.577 3.958 564 20,03 366 10,83 381 10,65

34

4.2.1 Doanh số cho vay

Hình 4.1 Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn của Kienlongbank- Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014

Doanh số cho vay (DSCV) là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt và chuyển khoản trong một thời gian nhất định, sự tăng trƣởng của doanh số cho vay thể hiện qua tăng trƣởng tín dụng do bản chất của tín dụng là đi vay để cho vay. Vì thế để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, với nguồn vốn huy động đƣợc mỗi năm ngân hàng có chiến lƣợc và kế hoạch hữu hiệu tránh ứ động nguồn vốn.

Nhìn vào số liệu thống kê doanh số cho vay của chi nhánh trong bảng 4.3 ta thấy: tổng DSCV tăng liên tục từ năm 2011 đến nay. Cụ thể năm 2012, tổng DSCV là 619.840 triệu đồng, tăng 21.857 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,66% so với năm 2011. Năm 2013 có mức tăng trƣởng đạt 216.913triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 34,99% so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 tăng 142.482 triệu đồng tƣơng đƣơng 37,84% so với cùng kỳ năm 2013. Các khoản cho vay của ngân hàng gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung- dài hạn. Dù cho vay ngắn hạn hay cho vay trung- hạn đều có những lợi thế và rủi ro riêng. Cho vay ngắn hạn có rủi ro thấp, thế nhƣng lợi nhuận của khoản vay này mang lại không cao. Ngƣợc lại, cho

597983.0 619840.0 836753.0 376539.0 519021.0 221254.0 260333.0 368171.0 165677.0 237266.0 376729.0 359507.0 468582.0 210862.0 281755.0 .0 100000.0 200000.0 300000.0 400000.0 500000.0 600000.0 700000.0 800000.0 900000.0

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T6/2013 T6/2014

Số tiền

Tổng doanh số cho vay Ngắn hạn Trung- dài hạn

35

vay trung- dài hạn có lợi nhuận cao hơn so với cho vay ngắn hạn nhƣng lại có rủi ro cao.

Trong cơ cấu cho vay của chi nhánh thì DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn DSCV trung- dài hạn. Nguyên nhân là do khách hàng của ngân hàng đa số là khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn. Tuy nhiên, ngân hàng đang mở rộng hoạt động kinh doanh trên địa bàn TP. Cần Thơ, nên DSCV trung- dài hạn cũng đang dần đƣợc tăng thêm. Để nguồn vốn đƣợc sử dụng hiệu quả, ngân hàng cần xem xét kỹ và phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý.

Doanh số cho vay ngắn hạn

Theo thống kê ở bảng 4.3, tình hình cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng theo thời gian. Năm 2012 DSCV ngắn hạn tăng 17,66% so với năm 2011. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế năm 2011 khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Tuy khách hàng chủ yếu của ngân hàng là khách hàng cá nhân, nhƣng trƣớc tình hình kinh tế biến động, lãi suất ngân hàng ở mức cao thì cũng ảnh hƣởng đến hoạt động của họ. Sau khó khăn năm 2011, việc tái sản xuất của ngƣời dân trong tỉnh gặp nhiều khó khăn. Nghị quyết số 13/NQ/CP, ngày 10 tháng 05 năm 2012 của chính phủ về việc hạ mặt bằng lãi suất cho vay đã tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận vốn dễ dàng hơn, sản xuất dần phục hồi. Năm 2013, nền kinh tế ổn định và phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều tổ chức cá nhân, doanh nghiệp đi vào ổn định, DSCV ngắn hạn của chi nhánh tăng thêm 107.839 triệu đồng tƣơng đƣơng 41,42% so với năm 2012; 6 tháng đầu năm 2014 DSCV ngắn hạnđạt 237.266 triệu đồng, tăng 43,21% so với 6 tháng đầu năm 2013.

Doanh số cho vay trung- dài hạn

Cho vay trung- dài hạn tuy là khoản vay có rủi ro cao, nhƣng nó cũng mang lại lợi nhuậncao cho chi nhánh. Các khoản vay này có thời hạn thu hồi vốn dài và tốc độ luân chuyển vốn chậm, nên công tác thẩm định, phân tích khách hàng đƣợc thực hiện thận trọng.

Biến động DSCV trung- dài hạn tăng giảm không ổn định qua các năm.Năm 2011đạt 376.729 triệu đồng, năm 2012 còn 359.507 triệu đồng giảm 4,57% so với năm 2011. Nguyên nhân là do tình hình khủng hoảng kinh tế năm 2011 có nhiều biến động và đặc tính của khoản vay này là có thời hạn thu hồi vốn dài và tốc độ luân chuyển vốn chậm nên ngân hàng đã hạn chế với khoản vay này. Năm 2013 nền kinh tế phục hồi và đi vào

36

ổn định, DSCV tăng thêm 109.075 triệu đồng tƣơng đƣơng 30,34% so với năm 2012. Xét 6 tháng đầu năm 2014, DSCV trung- dài hạn đạt 406.214 triệu đồng, tăng 70.893 triệu đồng tƣơng đƣơng 33,62% so với cùng kỳ năm 2013.

4.2.2 Doanh số thu nợ

Hình 4.2 Biểu đồ doanh số thu nợ theo thời hạn của Kienlongbank- Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014

Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững bên cạnh việc mở rộng DSCV thì công tác thu nợ cũng rất quan trọng, nó đảm bảo hoạt động của ngân hàng, vốn hiện có, vòng quay của đồng vốn ngân hàng bỏ ra đầu tƣ, thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng và năng lực của cán bộ tín dụng. Thu nợ kịp thời sẽ giúp DSCV tăng thêm, có thêm cơ hội đầu tƣ, phát triển để tạo nhiều hơn sản phẩm dịch vụ cho xã hội. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp sử vốn không đúng mục đích, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, khả năng trả nợ cho ngân hàng không đúng thời hạn, nợ quá hạn sẽ gia tăng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng bị giảm đi. Do đó DSTN là vấn đề mà chi nhánh cần đặc biệt quan tâm.

Theo thống kê từ bảng 4.3 ta thấy, DSTN tăng liên tục qua các năm. Năm 2011đạt 363.054 triệu đồng, năm 2012 tăng 32,10% so với năm 2011, năm 2013 tăng thêm 142.930 triệu đồng tƣơng đƣơng 29,80% so với năm 2012. Xét 6 tháng đầu năm 2013 DSTN đạt 297.942 triệu đồng; 6

363054.0 479599.0 622529.0 297942.0 406214.0 163374.0 215820.0 298814.0 145044.0 213073.0 199680.0 263779.0 323715.0 152898.0 193141.0 .0 100000.0 200000.0 300000.0 400000.0 500000.0 600000.0 700000.0

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T6/2013 T6/2014

Số tiền

Tổng doanh số thu nợ Ngắn hạn Trung- dài hạn

37

tháng năm 2014 tăng thêm 108.272 triệu đồng, tƣơng đƣơng 36,34% so với cùng kỳ 2013.

Doanh số thu nợ ngắn hạn

DSTN ngắn hạn tại ngân hàng tăng theo thời gian, cụ thể năm 2011 DSTN ngắn hạn đạt 163.374 triệu đồng, năm 2012 đạt 215.820 triệu đồng tăng 32,10% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 38,46% so với năm 2012. Xét 6 tháng đầu năm 2014 đạt 213.073 triệu đồng, tăng 46,90% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do cho vay ngắn hạn tại ngân hàng chủ yếu phục vụ các hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, sản xuất mang tính thời vụ nên việc thu nợ của cán bộ tín dụng có nhiều thuận lợi. Do các khoản vay là ngắn hạn nên rất ít xảy ra rủi ro khách hàng không trả đƣợc nợ kể cả khi ở trong nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp nhƣ giai đoạn 2011- 2012.

Doanh số thu nợ trung- dài hạn

Các khoản nợ trung- dài hạn của chi nhánh có thời gian thu hồi vốn

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp kiên long chi nhánh cần thơ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)