- Tổ chức sắp xếp lại cán bộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ93 - Có cán bộ chuyên trách quản lý ở các cấp
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát - Tập trung giải quyết nợ chậm trả
- đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm nâng cao trình ựộ chuyên môn bởi trong tổ chức ựang thiếu những cán bộ giỏi về ngoại ngữ, giỏi về chuyên môn, trình ựộ quản lý tài chắnh, có khả năng viết dự án tốt nhằm thu hút nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài.
- Xét duyệt cho vay cần ựúng quy trình
- Tắch cực thăm hỏi chia sẻ ựịnh hướng cách làm ăn cho khách hàng cũng như kiểm tra việc sử dụng ựồng vốn vay có hiệu quả.
- Thường xuyên ựổi mới hình thức sinh hoạt kỳ, chú trọng cung cấp nhiều kiến thức bổ ắch cho khách hàng.
- Tiếp tục tuyển chọn những cán bộ có năng lực, có bằng cấp và kinh nghiệm cũng như lòng nhiệt tình nhiệt huyết cao tham gia chương trình. - Tiếp tục khảo sát mở rộng chương trình xây dựng quỹ tại một số xã mới từ nguồn ngân sách của chương trình.
- Tranh thủ sựủng hộ và giúp ựỡ của chắnh quyền các cấp
- Các thành viên của mạng lưới M7 phải tham gia tắch cực, chia sẻ kinh nghiệm, ựầu tư thời gian và sức lực cho trang web của mạng lưới, của trung tâm, ựây chắnh là tiếng nói, là hình ảnh của tổ chức trong mắt của các nhà tài trợ.
- Các cán bộ các quỹ phải có sự hỗ trợ tắch cực tới các quỹ xã, cụm, nhóm
ựồng thời phối hợp với ban ựiều hành thẩm ựịnh vốn, thăm thành viên hợp lý.
- Duy trì chếựộ giao ban, gửi báo cáo tài chắnh ựặc biệt là báo cáo chậm trả
nhằm giúp trung tâm nắm bắt tình hình hoạt ựộng từ ựó tổng hợp số liệu cung cấp kịp thời cho nhóm TCVM M7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ94 - Tăng năng suất làm việc của cán bộ chương trình, quỹ theo các tiêu chuẩn của các tổ chức TCVM, ựảm bảo tỷ lệ cán bộ quản lý tắn dụng/thành viên phù hợp.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ựể biết ựược tâm tư, nguyện vọng của các thành viên ựể thiết kế sản phẩm phù hợp.
- Chú trọng công tác xét duyệt, thẩm ựịnh cho vay vốn khi khoản vốn vay ngày càng lớn hơn.
- Lồng ghép các chương trình dự án khác vào TDTK ựể hỗ trợ chương trình ngày càng phát triển, tạo ựiều kiện cho các thành viên nâng cao năng lực và sử dụng vốn có hiệu quả.
4.7.2.2 Giải pháp về vốn
Những tổ chức tài chắnh vi mô giải quyết ựược những khó khăn, thách thức về vốn sẽ tiến gần tới sự bền vững về tài chắnh. Do vậy chương trình cần tiến hành gây quỹ cho chương trình:
+ Gây quỹ vốn thông qua ựề xuất dự án: ựể dự án ựược chấp nhận
ựòi hỏi trình ựộ và khả năng của người viết phải có kinh nghiệm, có kiến thức lập dự án cao.
+Nâng cao chất lượng tổ chức ựể các tổ chức khác tìm ựến ựầu tư
thông qua việc củng cố trang web, gây dựng hình ảnh mạng lưới M7.
+ Cải tiến sản phẩm tiết kiệm (tiết kiệm tự nguyện, tiết kiệm kì hạn ..) nhằm thu hút sự tham gia của người nghèo.
+ Phát triển sản phẩm Bảo hiểm vi mô cho các quỹ thành viên tham gia, cán bộ nhân viên trong mạng lưới sẽ ựược nâng cao trình ựộ khi tham gia các khoá tập huấn về bảo hiểm, tiếp thu ựược kinh nghiệm từ thành công của các tổ chức tài chắnh vi mô khác.
+ Mở rộng ựối tượng tham gia quỹ là những hộ khá và hộ trung bình: không nên thu hẹp ựối tượng như hiện nay do quy mô hoạt ựộng của nhóm
ựã lớn hơn, chắnh vì thế muốn quỹ phát triển thì phải huy ựộng tiết kiệm từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ95 năng vay khoản lớn, còn hộ nghèo chỉ vay những khoản nhỏ. Bởi một ựơn vị muốn giúp ựược người nghèo thì ựiều ựầu tiên nhóm TCVM M7 phải
ựảm bảo ựược sự bền vững của bản thân họ và nhóm phải hạch toán có lợi nhuận.
+ Thu hút vốn từ các tổ chức phi chắnh phủ, hội tắn dụng quốc tế + Thu hút vốn từ Ngân sách nhà nước: nếu nhóm M7 nhận ựược sự
hỗ trợ tài chắnh của Ngân sách Nhà nước sẽ tạo ựiều kiện cho nhóm M7 có nguồn vốn ựể mở rộng ựịa bàn hoạt ựộng ra các tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương.
4.7.2.3 Giải pháp về chắnh sách
- Chỉnh sửa, hoàn thiện ựiều lệ hoạt ựộng phù hợp với tình hình thực tế và nhu cầu của thành viên.
- Xây dựng bản mô tả công việc cho cán bộ ban ựiều hành, cán bộ
tắn dụng cấp xã và vai trò trách nhiệm của cụm trưởng.
- điều chỉnh xem xét lại vai trò trách nhiệm của cụm trưởng phù hợp với cơ cấu chương trình hạch toán 1 cấp.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện hơn nữa chắnh sách tiền lương, phụ cấp khen thưởng phù hợp với mức ựộ ựóng góp của cán bộ, ựảm bảo phát huy
ựược tắnh sáng tạo trong quản lý vận hành quỹ.
- Các quỹ thành viên, quỹ xã chú trọng xây dựng kế hoạch kinh doanh ựể phát triển chương trình.
- Quy mô và phạm vi mạng lưới ngày càng mở rộng, ựòi hỏi phải xây dựng một hành lang pháp lý cho tổ chức. Do vậy yêu cầu chuyển ựổi và các bước chuẩn bị cho chuyển ựổi thành mô hình tổ chức chuyên nghịêp theo Nghịựịnh 28-2005/Nđ-CP là cấp thiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ96
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Tài chắnh vi mô Việt Nam ựã trải qua 3 giai ựoạn, hiện nay ựã
ựược thể chế hóa qua Nghịựịnh 28 và Nghịựịnh 165. Nhóm M7 ựược hình thành trên cơ sở các Nghịựịnh này.
2. Các thành viên nhóm M7 ựã thoả mãn ựiều kiện: tỷ lệ tự vững vận hành ựều > 100%, nhóm chưa ựáp ứng ựược ựiều kiện: ngưỡng vốn tự có > 5 tỷựồng. Trong thời gian tới, M7 đông Triều và M7 Uông Bắ sẽựáp ứng
ựược ựiều kiện theo Nghịựịnh 28 và Nghịựịnh 165 ựể trở thành tổ chức tài chắnh vi mô chắnh thức.
3. Các hoạt ựộng của nhóm M7 thể hiện hướng ựi ựúng của các tổ
chức tài chắnh vi mô. Cho ựến nay, hoạt ựộng nổi bật nhất của nhóm M7 là hoạt ựộng cho vay và hoạt ựộng tiết kiệm, hoạt ựộng bảo hiểm vi mô còn rất nhỏ.
4. Nhóm M7 ựã có những ựóng góp cho chiến lược xóa ựói giảm nghèo Quốc gia. Số hộ thoát nghèo từ vay vốn của nhóm M7 là 9,138 hộ. Chắnh vì thế cần áp dụng mô hình của nhóm M7 trên phạm vi rộng ựồng thời mở rộng ựối tượng tham gia vào quỹ, mục tiêu hướng tới vẫn là những người nghèo và nghèo nhất, bên cạnh ựó mở rộng ựối tượng tham gia là những hộ khá và hộ trung bình.
5. Hoạt ựộng của nhóm M7 còn gặp một số khó khăn do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Bởi vậy muốn phát triển nhóm M7 cần có các giải pháp về công tác tổ chức, vốn và giải pháp về chắnh sách.
5.2 Kiến nghị
Nhóm M7 ựã có những ựóng góp không nhỏ cho công cuộc xoá ựói giảm nghèo của Việt Nam. Giúp cho một bộ phận dân cư nghèo và nghèo nhất, những người thiếu may mắn cơ hội ựể tự tạo việc làm, xoá ựói, vượt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ97 nghèo và vươn lên làm giàu chắnh ựáng, giảm ựi những gánh nặng cứu trợ
xã hội cho Ngân sách nhà nước, giảm tình trạng cho vay nặng lãi. Bằng việc vận dụng phương pháp Grameen vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam, quá trình tham gia hoạt ựộng TCVM là quá trình giúp người nghèo tạo dựng và phát triển nhân cách, trở thành những người công dân tốt, tạo nên một cộng ựồng lành mạnh và phát triển, hình thành nên một kênh tài chắnh và phát triển.
Chắnh những ựóng góp to lớn cho sự phát triển chung của ựất nước, vì sự tiến bộ xã hội của nhóm M7, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
- Kiến nghị với Nhà nước: Cần có các thông tư hướng dẫn kịp thời và tạo
ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh vi mô, hướng tới một nền tài chắnh vi mô chuyên nghiệp, hoạt ựộng có hiệu quả, ựảm bảo nền tài chắnh vi mô bền vững và phục vụựược nhiều người nghèo.
- Kiến nghị với các tổ chức tài trợ: đó là hỗ trợ M7 các lĩnh vực về kiểm soát nội bộ, giám sát, phát triển sản phẩm tài chắnh và phi tài chắnh. Nhóm M7 hoạt ựộng trên các ựịa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa ựể ựảm bảo hoạt
ựộng tài chắnh ựược minh bạch thì công tác giám sát là yếu tố rất quan trọng, chuẩn bị năng lực cho các thành viên M7 có thểựáp ứng các yêu cầu mà Nghịựịnh của chắnh phủ về TCVM ựề ra, ựểựăng ký trở thành tổ chức TCVM có tư cách pháp nhân.
- Kiến nghị với nhóm M7: Xác ựịnh cụ thể mô hình chuyển ựổi theo Nghị ựịnh 28-2005/Nđ-CP của Chắnh phủ ựã ban hành; Củng cố và hoàn thiện thể chế tài chắnh và tổ chức của hệ thống; Tuyển chọn những cán bộ tâm huyết với nghề, có trình ựộ chuyên môn bởi ựối tượng quan tâm của Tài chắnh vi mô là những người nghèo, nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất
ựặc biệt là những phụ nữ và nhóm dân tộc thiểu số; Tìm kiếm vốn pháp
ựịnh ựể ựáp ứng ựược ựòi hỏi của Nghị ựịnh 28 của Chắnh phủ ựẩy nhanh quá trình chuyển ựổi thành tổ chức TCVM chắnh thức; Tìm kiếm Ngân sách cho kiểm toán và chuyển ựổi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bản tin Bình ựẳng và Phát triển M7, số 1, tháng 4/2007 2. Bản tin Bình ựẳng và Phát triển M7, số 2, tháng 7/2007 3. Bản tin Bình ựẳng và Phát triển M7, số 3, tháng 11/2007 4. Bản tin Bình ựẳng và Phát triển M7, số 4, tháng 1/2008 5. Bản tin Bình ựẳng và Phát triển M7, số 5, tháng 5/2008
6. Báo cáo hoạt ựộng chương trình TCVM năm 2007 và phương hướng hoạt ựộng năm 2008 của Trung tâm phát triển vì Người nghèo Can Lộc- Hà Tĩnh (PPC)
7. CFRC, 2008: Quy chế hoạt ựộng của M7
8. CFRC, 2007: Báo cáo hoạt ựộng chương trình tài chắnh vi mô nhóm M7 năm 2006
9. Chương trình ựào tạo nghiệp vụ Khoa Ngân hàng- Tài chắnh, Trường
đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tháng 11 năm 2007
10. CFRC, 2008: Báo cáo hoạt ựộng chương trình tài chắnh vi mô nhóm M7 năm 2007
11. CFRC, 2008: Báo cáo hoạt ựộng chương trình tài chắnh vi mô nhóm M7 tháng 3/2008
12. Dương Thị Ngọc Linh, 2008: Quỹ Tình thương (TYM) với Bảo hiểm vi mô: Trên con ựường thành lập một Quỹ Tương trợ mới, Bản tin tài chắnh vi mô Việt Nam số 11, tháng 7/2008.
13. điều lệ hoạt ựộng chương trình Tiết kiệm-Tắn dụng tại huyện Can Lộc Ờ Hà Tĩnh
14.http://m7group.org/index.php?option=com_content&task=view&id=40 &Itermid=126
15.http://m7group.org/index.php?option=com_content&task=view&id=53 &itermid=132
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ99 16.http://m7group.org/index.php?option=com_content&task=view&id=39 &Itermid=36 17. http://vasc.com.vn/xahoi/doisong/2006/10/622552) 18. http://www.ngocentre.org.vn 19.http://m7group.org/ninhphuoc/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=36&Itemid=31
20. Lê Thị Lân, 2008: Bài viết ỘTiến trình phát triển của tài chắnh vi mô bán chắnh thức ở Việt NamỢ, Trung tâm Nguồn lực Tài chắnh Cộng ựồng (CFRC), Hà Nội, 29 tháng 4 năm 2008.
21. Lê Thị Lân, 2007: ỘTài chắnh vi mô, một công cụ hữu hiệu ựể tạo dựng tài sản và phát triển cộng ựồngỢ, Trung tâm Nguồn lực Tài chắnh Cộng ựồng (CFRC), Hà Nội tháng 9 năm 2007
22. Nghị ựịnh 28/2005/ND-CP về tổ chức hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
23. Nghị ựịnh 165/2007/Nđ-CP về sửa ựổi, bổ sung Nghị ựịnh 28/2005/Nđ-CP
24. Nguyễn Thị Bắch Vân, 2008: Kinh nghiệm của Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
phát triển Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận), Việt Nam; Bản tin tài chắnh vi mô Việt Nam số 11, tháng 7/2008
25. Nguyễn Thị Hoàng Vân, 2006: Các vấn ựề và kiến nghị xoay quanh hoạt ựộng tài chắnh vi mô và nghịựịnh 28/2005/Nđ-CP. Bản tin tài chắnh vi mô Việt Nam số 7, tháng 3 năm 2006.
26. Phạm Thị Mỹ Dung (chủ biên), Thomas Dufhues, Gertrud Buchenrieder, Franz Heidhues, 2006: Tài chắnh vi mô: Lý luận, phương pháp nghiên cứu và vận dụng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
27. Steven Pennings, 2008: Bài viết ỘHội thảo Nghị ựịnh số 28 & 165: Trọng tâm và những vấn ựề bàn thảoỢ, Bản tin tài chắnh vi mô Việt Nam, số 11 tháng 7, 2008
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ100 28. Tổng cục thống kê, 2007. Niên giám thống kê nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2006, Hà Nội, NXB Thống kê.
29. UNDP, 2007: Các dữ liệu cơ bản về Việt Nam: Việt nam một cách nhìn tổng quan về phát triển con người [online]. UNDP Việt Nam. đọc từ: http://www.undp.org.vn/undpLive/Content/UNDP/About-Viet-Nam/Viet- Nam-at-a-Glance-fact-page?languageId=4#
30. http://www.lựl.hochiminh.gov.vn
31. Bản tin tài chắnh vi mô Việt Nam, số 11, tháng 7/2008, Nhóm công tác tài chắnh vi mô, Hà Nội.