Khuôn khổ pháp lý cho hoạt ñộ ng tài chính vi mô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 46)

của CIDSE. đây là dự án ựầu tiên làm theo mô hình Grameen Bank ở Việt nam. Dự án bắt ựầu hoạt ựộng năm 1992 tại xã Phú Minh, huyện Sóc sơn, Hà nội với tên gọi là Quỹ Tình thương.

- Cho vay: Nhóm ựầu tiên ựược thành lập ở Phú Minh gồm 11 người ựược vay vốn. Sau 18 tháng hoạt ựộng mạng lưới ựã phát triển ra nhiều nơi ở Sóc Sơn, số thành viên ựược vay vốn là 702 người với số vốn vay là 24.550USD. Năm 1994 dự án ựã phát triển ra 13 huyện ở 6 tỉnh thành.

- Sau khi thành lập không lâu ở Sóc Sơn ựã huy ựộng tiết kiệm tự nguyện không kỳ hạn. Từ ựó ựến nay sản phẩm này ựã ựược thực hiện ở 13 chi nhánh trên cả nước. đến tháng 4/2003 số dư tiết kiệm tự nguyện của TYM là 455,3 triệu ựồng; tháng 4/2004 là 1.011,9 triệu tăng gấp 2 lần.

- Năm 1996 thực hiện bảo hiểm dưới dạng lập thêm quỹ tương trợ. Mức phắ cố ựịnh từ năm 1996 ựến nay là 200ự/người/tuần, mỗi năm ựóng 50 lần. Quyền lợi người tham gia: Thành viên qua ựời ựược xoá nợ và hỗ trợ chi phắ tang lễ 500.000ự; Chồng con thành viên qua ựời ựược hỗ trợ chi phắ tang lễ 200.000ự; Thành viên ốm nặng (nằm lâu ngày tại bệnh viện huyện hoặc phải phẫu thuật) ựược cấp một lần 200.000ự trong suốt quá trình tham gia quỹ. Tắnh ựến năm 2002 ựã thu 563,989 triệu, chi 280,182 triệu chiếm 46,67%.

- HPN Việt Nam ựã nhân rộng mô hình này ra cả nước với hàng triệu hộ tham gia trong hơn 70 nghìn nhóm tắn dụng tiết kiệm. Số vốn huy ựộng hơn 355 tỷ ựồng, tỷ lệ hoàn trả vốn vay là 94%.

Nguồn: [ ]26

2.2.2.3 Khuôn kh pháp lý cho hot ựộng tài chắnh vi mô Vit Nam Nam

Ngày 9/3/2005 Chắnh phủựã ban hành nghịựịnh số 28/2005/Nđ-CP về tổ chức và hoạt ựộng của các tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ khác nhau, nó ựã ựược bổ sung và sửa ựổi bởi Nghị ựịnh 165-2007/Nđ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2007. Một số nội dung cơ bản trong Nghịựịnh 28-2005/Nđ-

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ35 CP của Chắnh phủ ban hành ngày 9/3/2005 về tổ chức và hoạt ựộng của tổ

chức tài chắnh quy mô nhỏ và tóm lược những thay ựổi quan trọng trong Nghịựịnh 165-2007/Nđ-CP. Bng 2.5: Thay ựổi chắnh trong Nghịựịnh 28 và Nghịựịnh 165 Nghịựịnh 28 Nghịựịnh 165 2 mc vn pháp ựịnh (a) ựược phép nhận tiết kiệm tự nguyện, mức vốn pháp ựịnh > 5 tỉ ựồng (b) Không ựược nhận tiết kiệm tự nguyện, vốn pháp ựịnh > 500 triệu ựồng 1 mc vn pháp ựịnh (a) có thể nhận tiết kiệm tự nguyện, mức vốn pháp ựịnh > 5 tỉ ựồng (khoảng 313,000USD) Nếu không ựược cấp phép thì phải ngừng hoạt ựộng

Nếu không chọn xin ựược cấp phép, các chương trình Tài chắnh vi mô có thể tiếp tục hoạt ựộng với

ựiều kiện: (i) không huy ựộng tiết kiệm tự nguyện và (ii) dư nợ tiết kiệm chiếm dưới 50% vốn tự có. Nguồn: [ ]22 , [ ]23 , [ ]27

Một chương trình tài chắnh vi mô có nguyện vọng ựăng kắ trở thành tổ

chức tài chắnh vi mô ựộc lập cần phải ựáp ứng ựầy ựủ các quy ựịnh của 2 Nghị ựịnh nói trên. Các quy ựịnh này bao gồm: Có ựội ngũ cán bộ chuyên nghiệp; có kế hoạch kinh doanh khả thi, có báo cáo tài chắnh ựược kiểm toán, ựiều lệ hoạt ựộng tổ chức và tham khảo ý kiến của chắnh quyền ựịa phương. Theo quy ựịnh của điều 55.4 trong Thông tư hướng dẫn, các tổ

chức tài chắnh quy mô nhỏ ựược cấp phép theo Nghị ựịnh chỉ ựược phép làm ựại lý cho các công ty bảo hiểm và không ựược quyền ựứng ra cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ36

để ựược cấp phép là một tổ chức tài chắnh vi mô ựộc lập theo Nghị ựịnh 28 và Nghị ựịnh 165, một tổ chức tài chắnh vi mô cần ựáp ứng các

ựiều kiện sau:

A. Vốn ựiều lệựạt ắt nhất 5 tỉựồng Việt Nam

B. Tổng dư nợ cho vay quy mô nhỏ tối thiểu phải ựạt 65% tổng dư nợ

cho vay của các tổ chức. Theo ựiều 53.2 chương IV thông tư hướng dẫn quy ựịnh, khoản vay vi mô ựược ựịnh nghĩa là khoản vay dưới 30 triệu ựồng.

C. Dư nợ rủi ro phải nhỏ hơn 5% tổng dư nợ cho vay

D. Một tổ chức tài chắnh vi mô phải có khả năng chi trả các chi phắ theo hướng bền vững trước khi xin cấp phép, bao gồm chi phắ dự phòng mất vốn (nghĩa là khả năng tự vững về vận hành > 100%).

E. Vay vốn từ các tổ chức trong và ngoài nước

Tất cả các tổ chức tài chắnh vi mô ựược cấp phép theo Nghị ựịnh sẽ có quyền ựược vay vốn từ các ngân hàng trong nước bằng ựồng nội tệ. Tuy nhiên các tổ chức TCVM này sẽ tự ựứng ra thương thuyết các ựiều kiện vay với Ngân hàng thương mại tuyệt ựối không phụ thuộc vào sự hỗ trợ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ37 PHN III đẶC đIM NHÓM M7 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1 đặc im ca nhóm M7 3.1.1 Lch s hình thành Nhóm TCVM M7 ựược thành lập xuất phát từ các ựòi hỏi của Nghị ựịnh về quy mô vốn pháp ựịnh, thể chế tổ chức, năng lực quản lý, thủ tục thành lập có khoảng cách lớn so với hiện trạng của các chương trình. Thêm nữa, tổ chức ựã giúp và gắn bó với 32,000 thành viên của 56 xã trong 7 huyện vượt nghèo và ựang phát triển ựi lên, chắnh vì vậy họ không muốn bị

mất ựi thành quả của mình trong suốt 15 năm qua.

Tài chắnh vi mô M7 ựược thành lập ngày 5 tháng 7 năm 2006 tại Him lam, điện Biên Phủ, với sự tài trợ của nhóm McKnight thông qua dự

án: ỘH tr chuyn ựổi chương trình tiết kim tắn dng theo Nghịựịnh 28CP ca Chắnh phỢ, gồm có 7 tổ chức ựang cung cấp dịch vụ tiết kiệm, bao gồm: các tổ chức thuộc huyện Mai Sơn-Sơn La, huyện Can Lộc- Hà Tĩnh, Thành phố điện Biên, đông Triều và Uông Bắ, tỉnh Quảng Ninh, Ninh Phước- Ninh Thuận.

Theo quyết ựịnh thành lập số 178Qđ/KHVN ngày 6 tháng 4 năm 2007, nhóm M7 thành lập thành viên thứ 8 ựó là Trung tâm Hỗ trợ phát triển Nguồn lực Tài chắnh Cộng ựồng (CFRC). đây là một tổ chức phi chắnh phủ, hoạt ựộng trong lĩnh vực phát triển, trực thuộc Hội khuyến học Việt Nam.

Cho ựến nay, nhóm M7 gồm có 8 tổ chức: 7 tổ chức hoạt ựộng trực tiếp và 1 tổ chức CFRC hỗ trợ kỹ thuật cho 7 tổ chức ựó hoạt ựộng có hiệu quả, ựang cung cấp dịch vụ tài chắnh vi mô cho người nghèo, cộng ựồng nghèo, chủ yếu là phụ nữ và gia ựình của họ có cơ hội phát triển kinh tế, cải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ38 thiện ựời sống và vị thế. Hiện nay, ActionAid Quốc tế tại Việt Nam ựóng vai trò kết nối giữa M7 và nhà tài trợ Quỹ McKnight.

3.1.2 Tôn ch mc ắch

Tôn ch: Quỹ thành lập và hoạt ựộng không vì mục ựắch lợi nhuận mà hỗ trợ khuyến khắch những phụ nữ nghèo tự tin vượt khó, tắch cực tham gia các hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội. Quỹ tự trang trải các chi phắ bằng chắnh các hoạt ựộng của quỹ theo ựiều lệ và tuân thủ theo quy ựịnh của pháp luật.

Nim tin: M7 tin tưởng sâu sắc rằng chúng ta ựang cùng nhau hướng tới xây dựng một xã hội mà trong ựó, mọi người ựều ựược học hành, mọi tiềm năng ựều ựược khơi dậy và phát huy, một cuộc sống ựầy ựủ, hạnh phúc, chan hòa tình yêu thương và sự tôn trọng.

Mc ắch: Việc thiết lập mạng lưới là nhằm liên kết, nâng cao năng lực cho các tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ và hỗ trợ các tổ chức thành viên chuyển ựổi theo Nghịựịnh 28 của Chắnh phủ.

Mc tiêu:

- Tăng cường năng lực cho các tổ chức thành viên nhằm cung cấp tốt hơn các dịch vụ của mình cho người nghèo và cho cộng ựồng nghèo, ưu tiên phụ nữ.

- Chia sẻ kinh nghiệm và trao ựổi thông tin giữa các tổ chức TCVM khác và các cơ quan chức năng của Chắnh phủ về các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực của mình.

- Hỗ trợ cho quá trình chuyển ựổi chương trình tài chắnh vi mô theo nghịựịnh 28CP của Chắnh phủ.

- Quảng bá hình ảnh của các thành viên nhóm M7, mở rộng hợp tác và tạo cơ hội tiếp cận tới các nguồn lực ựể phát triển tổ chức, phục vụựược nhiều hộ nghèo cải thiện cuộc sống.

3.1.3 Nguyên tc hot ng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ39 - Các hoạt ựộng của mạng lưới ựược thực hiện trên cơ sở luật

pháp hiện hành của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

- Các thành viên tham gia mạng hoạt ựộng trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, bình ựẳng ựồng thuận, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau.

- Các thành viên cùng có trách nhiệm xây dựng tổ chức và phát triển mạng lưới.

3.1.4 Các lĩnh vc hot ng

3.1.4.1 Tài chắnh vi mô

Phối hợp nghiên cứu chắnh sách: tạo dựng môi trường thuận lợi cho TCVM phát triển; thiết lập các chuẩn mực tài chắnh an toàn, quảng bá, áp dụng cho các tổ chức tài chắnh vi mô và các tổ chức hoạt ựộng chương trình này.

- Cung cấp dịch vụ thiết kế mô hình, tổ chức thực hiện TCVM, kiểm tra giám sát và ựánh giá tác ựộng

- đào tạo tăng cường năng lực cho các tổ chức hoạt ựộng tài chắnh vi mô; khuyến khắch ựa dạng hóa sản phẩm.

- Hỗ trợ các chương trình TCVM chuyển ựổi thành các tổ

chức hoạt ựộng có tư cách pháp nhân, sẵn sàng hội nhập ngành tài chắnh chắnh thức của Việt Nam.

3.1.4.2 Phát trin cng ng

- Phối hợp nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật phát triển cộng ựồng, cải thiện hạ tầng cơ sở, giao thông nông thôn, bình ựẳng giới, phòng chống HIV/AIDS và chăm sóc sức khỏe cộng ựồng.

3.1.4.3 ng dng công ngh mi

- Hỗ trợ nâng cao năng lực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao trong quản lý hoạt ựộng TCVM; công nghệ thông tin trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và phi nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ40 - Thiết kế phần mềm quản lý hoạt ựộng TCVM, ựào tạo nhân viên vận hành và áp dụng trong toàn hệ thống thuộc mạng lưới M7.

3.1.4.4 Giáo dc - Truy n thông

- đào tạo, tăng cường năng lực cho cán bộ cơ sở, trọng tâm là phụ nữ

và cộng ựồng dân tộc thiểu số trên ựịa bàn miền núi, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập.

- Phát hành bản tin nghiệp vụ M7 Bình ựẳng và Phát triển, mở website và duy trì hoạt ựộng ựể giới thiệu M7 và các thành viên thuộc mạng lưới.

3.1.5 . Phm vi hot ng

Trung tâm hoạt ựộng trên phạm vi cả nước và các khu vực ưu tiên: - Các thành viên trong nhóm M7 và các tổ chức có nhu cầu - Các chương trình tài chắnh vi mô của Hội LHPN các cấp

- Các cộng ựồng nghèo, vùng núi, vùng ven biển, dân tộc thiểu số.

3.1.6 Ngun hot ng

Nguồn hoạt ựộng của mạng lưới bao gồm:

- đóng góp của ban sáng lập và các thành viên - Tự tạo từ hoạt ựộng của mạng lưới

- Từ nguồn uỷ thác, hợp tác, liên kết - Từ vận ựộng nguồn tài trợ bên ngoài.

Hiện tại nhóm ựang nhận tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật của: Ford Foundation; Mạng lưới TCVM Sheep; Save Children US; IFAD; ILO; ADA; CORDAID...

3.2 Phương pháp nghiên cu

3.2.1 Chn a im nghiên cu tài

Tài chắnh vi mô M7 gồm có 8 thành viên, phân bố tại các tỉnh, huyện khác nhau trên toàn quốc. địa ựiểm nghiên cứu ựề tài chủ yếu nghiên cứu toàn diện trên cả nhóm. Một số nội dung chọn ựại diện ở một số tổ chức thành viên thuộc nhóm M7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ41

3.2.2 Thu thp và x lý thông tin

- Thu thập số liệu thứ cấp: Nghiên cứu các tài liệu ựã công bố về tài chắnh vi mô trong nước; các tài liệu, thông tin thu thập ựược từ hoạt ựộng của nhóm M7; các văn bản pháp quy của Nhà nước; các tài liệu nước ngoài có liên quan; các thông tin ựược cung cấp trên mạng Internet.

- Phương pháp xử lý số liệu: Toàn bộ số liệu thu thập ựược, chúng tôi sử dụng chương trình Excel ựể tổng hợp, tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết.

3.2.3 Phng pháp phân tắch

- Phương pháp thng kê mô tả: đây là việc áp dụng phương pháp thống kê vào nghiên cứu TCVM nhằm thể hiện các mô tả ựịnh lượng và tổng quát các số liệu của ựơn vị nghiên cứu. Thống kê mô tả sẽ cung cấp các thông tin thống kê ựơn giản theo các chỉ tiêu cần phân tắch.

- Phương pháp so sánh: đây là phương pháp ựược sử dụng phổ biến, rộng rãi và lâu ựời nhất trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên, kinh tế - xã hội nên trong nghiên cứu TCVM cũng luôn sử dụng phương pháp so sánh như các lĩnh vực khác. Có hai dạng so sánh là: so sánh tuyệt ựối qua phép trừ và so sánh tương ựối qua phép chia. Các chỉ tiêu so sánh trong nghiên cứu thị trường là doanh số cho vay, dư nợ xấu, số tiết kiệm, lãi suất, chi phắ khácẦ. Trong nghiên cứu tài chắnh, các hộ nghèo thường quan tâm nhất là các so sánh sau:

+ So sánh theo ựịa ựiểm: địa ựiểm thường ựược hiểu theo ựơn vị

hành chắnh nhưng cũng có thểựược hiểu theo các ựịa bàn. Khi so sánh cần chọn một ựịa ựiểm gốc so sánh cũng như tắnh chỉ tiêu như mức tăng giảm, tỷ lệựạt, tỷ lệ tăng giảm so với ựịa ựiểm gốc.

+ So sánh theo thời gian: qua so sánh cho thấy sự biến ựộng theo thời gian. Có thể so sánh giữa 2 kì, 2 năm liền nhau hoặc so sánh giữa nhiều kỳ, nhiều năm. Trong so sánh cần tắnh chỉ tiêu như mức tăng giảm, tỷ lệựạt với số cần so sánh. Nếu thời gian dài có thể vẽựồ thị biến ựộng theo thời gian. Phương pháp so sánh ựược sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ42

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)