Các khuôn khổ pháp lý cho hoạt ñộ ng tài chính vi mô

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 37)

để các tổ chức tài chắnh vi mô hoạt ựộng an toàn, lành mạnh và phát triển bền vững thì chúng phải ựược ựiều chỉnh bởi các quy ựịnh pháp luật phù hợp với ựặc thù riêng. Khuôn khổ pháp lý là một trong các ựiều kiện hết sức quan trọng với các tổ chức hoạt ựộng trong lĩnh vực tài chắnh. Cho

ựến nay không phải quốc gia nào cũng ý thức ựược tầm quan trọng của việc thiết lập một khuôn khổ pháp lý ựặc thù cho các tổ chức tài chắnh vi mô. Sau ựây là một số khuôn khổ pháp lý của một số nước [ ]26 :

(1) Các nước thuộc Liên Hiệp tiền tệ Tây Phi các tổ chức tài chắnh vi mô ựược ựiều chỉnh bởi một ựạo luật do Hội ựồng Bộ trưởng ký ngày 17- 12-1993. Khuôn khổ pháp lý này quy ựịnh các ựiều kịên hoạt ựộng trong lĩnh vực tài chắnh vi mô với hệ thống các quỹ tương hỗ và các tổ nhóm tiết kiệm - tắn dụng. Các tổ chức phi tương hỗ muốn hoạt ựộng tài chắnh vi mô phải ký một thoả thuận khung có hiệu lực 5 năm với Bộ tài chắnh và kinh tế. đây là ựạo luật ựầu tiên ựược ban hành nhằm mục ựắch ựiều chỉnh khu vực tài chắnh vi mô và thừa nhận tầm quan trọng của nó.

(2) Ở Madagascar có đạo luật số 2000-001 ban hành ngày 14-6- 2001 ựiều chỉnh việc chuyển ựổi các quỹ tiết kiệm thành công ty nặc danh và Nghịựịnh số 2002-2005 hướng dẫn việc áp dụng ựạo luật. Quỹ tiết kiệm Madagascar là một trông những loại hình tổ chức tài chắnh ựầu tiên cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho các khách hàng có thu nhập thấp nhưng không cho vay. Theo ựạo luật mới thì các hoạt ựộng ban ựầu của quỹ tiết kiệm Madagascar có nhiệm vụ:

- Huy ựộng tiết kiệm cá nhân và giáo dục tiết kiệm - Cung cấp một số dịch vụ tài chắnh cho công chúng - Tham gia vào các thị trường tài chắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ26 Trong thời gian chuyển ựổi thì Nhà nước Madagascar là cổựông duy nhất của các quỹ tiết kiệm dưới hình thức công ty nặc danh. Thời hạn chuyển ựổi do Bộ tài chắnh quy ựịnh. Nhà nước chuyển nhượng cổ phần và tăng vốn dựa trên các ựiều kiện do Bộ tài chắnh quy ựịnh sao cho khi kết thúc chuyển ựổi Nhà nước chỉ nắm 36% vốn.

(3) Ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Công gô không có ựạo luật riêng

ựiều chỉnh các tổ chức tài chắnh vi mô. Các tổ chức này ựược sắp xếp vào loại hình doanh nghiệp nhận tiền gửi nhằm mục ựắch xã hội như quy ựịnh tại điều 5 của đạo luật số 002/2002 ngày 2-1-2002 về hoạt ựộng và kiểm soát các tổ chức tắn dụng. điều ựó cho phép các tổ chức tài chắnh vi mô huy

ựộng tiền gửi và cho vay mà không bị truy cứu về hành vi bất hợp pháp trong hoạt ựộng ngân hàng. điều 6 trong đạo luật 005/2002 cho phép Ngân hàng Trung ương thanh tra các tổ chức tài chắnh vi mô và ban hành các quy

ựịnh về hoạt ựộng của chúng. Các quy ựịnh này chưa ựủ ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng an toàn của tài chắnh vi mô.

2.2.2 Tài chắnh vi mô Vit Nam

2.2.2.1 Tiến trình hot ựộng tài chắnh vi mô bán chắnh thc

Vit Nam

Tiến trình phát triển TCVM ở Việt Nam gắn liền với trào lưu và tiến trình phát triển của TCVM thế giới, có thể chia thành 3 giai ựoạn: Giai

ựoạn khởi ựầu; Giai ựoạn phát triển rầm rộ và giai ựoạn sau bàn giao/tạo dựng ựịa vị pháp lý [ ]20 .

+ Giai on khi ựầu: Ở Việt Nam khái niệm ỘTài chắnh vi môỢ và các hoạt ựộng của nó ựã ựược biết ựến vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ

trước. Năm 1987, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương về tạo việc làm và tăng thu nhập cho phụ

nữ. đây là ựiểm khởi ựầu cho các dự án tắn dụng cho phụ nữ Việt Nam. Trong thời gian ựó nhiều tổ chức ựoàn thể, NGOs ựã thực hiện các hoạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ27 tồn tại phát triển song song với hoạt ựộng tài chắnh vi mô của các ngân hàng thương mại, Ngân hàng phục vụ người nghèo, Quỹ tắn dụng nhân dân. Tháng 9/1989 Trung ương Hội thực hành TCVM ựầu tiên ở 7 tỉnh Biên giới phắa Bắc. Từ 1990- 1993 thực hành thành công dự án VIE/91/P01 (Tiết kiệm-Tắn dụng) ở 2 tỉnh Cần Thơ và Hà Tây, ựã mở ra trào lưu mới về TCQMN ở Việt Nam.

- Giai on phát trin rm r (1992- 2002)

Trên 50 Tổ chức phi chắnh phủ quốc tế tại Việt Nam ựã ựồng loạt thực hành tài chắnh vi mô thông qua các tổ chức ựoàn thể, các hội nghề

nghiệp trên ựất nước, trọng ựiểm là các tỉnh nghèo phắa Bắc. đứng hàng

ựầu về quy mô là tổ chức ActionAid, Tổ chức cứu trợ nhi ựồng Anh.

Các chương trình mục tiêu của các tổ chức quốc tế cũng thiết kế hợp phần TCVM: Chương trình UNICEP, UNFPA, WORDB BANK, Chương trình IFAD...

Năm 1992 ra ựời Tổ chức lớn hoạt ựộng TCVM theo phương pháp Grameen là Quỹ TYM của TW Hội PN; Quỹ CEP thuộc Liên ựoàn Lao

ựộng Thành phố Hồ Chắ Minh, cả hai ựều là thành viên của Hiệp hội Tắn dụng - Tiết kiệm vì Người nghèo khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CASHPOR), Hiệp hội Grameen toàn cầu và thành viên phong trào vi tắn dụng thượng ựỉnh Thế giới.

Sự kiện này cho thấy ở thời ựại ngày nay chống nghèo ựói không phải là vấn ựề của riêng từng quốc gia mà nó mang tắnh toàn cầu, vì mục tiêu xóa bỏựói nghèo mà các quốc gia ựã sớm hội nhập. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cam kết và lòng từ thiện ựể dứt sự nghèo nàn hơn bao giờ

hết. Các nhà lãnh ựạo trên toàn thế giới ựã tuyên bố 1 mục tiêu thống nhất nhằm giảm số người nghèo xuống còn ơ vào năm 2015, là một phần trong Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc. để tăng thêm sức mạnh cho cam kết toàn cầu này, các nhà lãnh ựạo tại Hội nghị thượng ựỉnh Thế giới về xã hội thông tin ựều công nhận tầm quan trọng của Công nghệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ28 thông tin và truyền thông (ICT) như một chất xúc tác ựểựạt mục tiêu giảm nghèo trên toàn cầu, ựặt ra một loạt mục tiêu nhằm chỉ hướng cho các nỗ

lực chung [ ]2 .

Chống nghèo ựói theo phương pháp Grameen là phương pháp hữu hiệu ựã ựược thế giới ghi nhận bởi nhiều giải thưởng mà cao nhất là giải Nobel Hòa Bình ựã ựược trao cho GS.TS Muhammad Yunus Giám ựốc

ựiều hành Grameen Bank và Ngân hàng Grameen của ông vào năm 2006. Luận thuyết về nghèo ựói và phương pháp giải quyết ựói nghèo, trong ựó có chương trình tài chắnh vi mô của Mahammad Yunus, ỘNgười cha ca chương trình tài chắnh vi môỢ, là một con ựường ựúng ựắn, hữu hiệu với nghèo ựói. Nghèo ựói sinh ra từ những sai lầm của việc thể chế hệ thống kinh tế - xã hội chứ không phải do người nghèo gây nên [ ]17 .

Theo ông Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trưởng ban Vận ựộng ngày Vì người nghèo: ỘTrước ựây cứ có thu nhập 80,000; 100,000; 120,000 ựồng/tháng là nghèo nhưng bây giờ nếu thu nhập hơn 180,000; 220,000; 250,000 ựồng/tháng mới ựược công nhận là nghèo (tuỳ khu vực) [ ]3 .

Tài chắnh vi mô kết hợp với các mục tiêu xã hội phát triển rộng rãi: Chương trình truyền thông cuốn sách: Những ựiều cần thiết trong cuộc sống do UNICEP tài trợ trên 22 tỉnh thành trên cả nước; Chương trình TCVM gắn với mục tiêu dân số KHGđ do UNFPA tài trợ trên 12 tỉnh; Chương trình tắn dụng gắn với tăng cường năng lực (Dự án tắn dụng Việt Bỉ) trên 17 tỉnh thành; TW Hội là người chủ nhân của phong trào Nhóm Phụ nữ tiết kiệm trên toàn quốc (1993) và cũng là người ựầu tiên phát ựộng Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo (1995); Chương trình TCVM của Word Bank, GTZ, ADB...; Chương trình TCCđ của Save Children UK trải rộng trên gần 40 xã của Thanh Hoá và Hà Tĩnh; Chương trình Ngân hàng xã của AAV hoạt ựộng trên 5 tỉnh với 7 huyện miền núi cao, duyên hải với phụ nữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ29 Trung: Quảng Trị; Thừa Thiên Huế; Quảng Nam đà Nẵng ... Chương trình 10 Quỹ tắn dụng của Gret tại Phú Thọ; Chương trình Save Children US tại Thanh Hoá; Chương trình của Save Children Japan, France... (Lân, 2008).

Các tổ chức hỗ trợ cho các chương trình từ 1992 ựến 2002 như: + 1995: ra ựời diễn ựàn TCVM do sáng kiến của Save Children UK nhằm chia sẻ thông tin, trao ựổi nghiệp vụ...

+ 1999: Dự án WB do Gret tiến hành ựã thành lập Trung tâm Nguồn lực tài chắnh vi mô thuộc trường đại học Kinh tế quốc dân, ựã cung cấp một số khóa huấn luyện cơ bản.

- Giai ựoạn sau bàn giao/ Tạo dựng ựịa vị (2003 Ờnay)

+ Sau 10 năm nỗ lực tạo dựng mô hình, các cơ quan tài trợ lần lượt rút khỏi chương trình.

Dự án UNICEP là một ựiển hình, khi kết thúc, toàn bộ nguồn vốn

ựang cho hàng ngàn hộ nghèo thuộc 22 tỉnh vay, ựược rút về ựể sử dụng cho mục ựắch khác.

Chương trình TCVM của Save Children UK ở Thanh Hoá và Hà Tĩnh gần 40 xã với tổng tài sản trên 30 tỷựồng ựã bàn giao cho Hội Phụ nữ

với năng lực quản lý ở trình ựộ sơ khai, làm việc không chuyên nghiệp ựã gây nhiều lo âu của tỉnh hội ở 2 nơi này.

+ đây là giai ựoạn thử thách và sàng lọc các mô hình thực hành TCVM

Các mô hình theo hướng thể chế như Quỹ TYM, Quỹ CEP vẫn tiếp tục phát huy tác dụng và mở rộng phục vụ hàng trăm ngàn hộ nghèo.

Chương trình Ngân hàng xã do AAV tài trợ ựã ựược chuyển ựổi thành mô hình 2 cấp nên sau bàn giao chương trình vẫn trụ vững và hoạt

ựộng ựi vào chiều sâu, tự tìm kiếm ựịa vị pháp lý trung gian trước khi chuyển ựổi theo Nghịựịnh 28-2005/Nđ-CP và Nghịựịnh 165-2007/Nđ-CP của Chắnh phủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ30 + Nghị ựịnh 28-2005/Nđ-CP về tài chắnh vi mô của Chắnh phủ ra

ựời là bước ngoặt:

Ớ Xúc tiến việc hoàn thiện tổ chức: quỹ TYM chuyển thành ựơn vị hành chắnh sự nghiệp, hạch toán ựộc lập

Ớ Mạng lưới tài chắnh vi mô Ờ M7 gồm 8 thành viên liên kết trở

thành mạng lưới tài chắnh vi mô M7.

Ớ Tới hết năm 2007, M7 có 1 ựơn vịựã chuyển thành NGO và 4 quỹ xã hội

Ớ Một loạt các tổ chức hỗ trợ ra ựời: M&D (2005); CFRC (2007), Viện TCVM & Phát triển (2008).

Ớ Nhóm làm việc về TCVM không ngừng nỗ lực hoạt ựộng và

ựã thu ựược những kết quả ban ựầu.

2.2.2.2 Mt s mô hình tài chắnh vi mô in hình Vit Nam

a/ Chương trình cung cp tắn dng cho người nghèo qua các t chc xã hi

Rất nhiều tổ chức xã hội có hoạt ựộng tắn dụng vi mô nhằm giúp các thành viên của mình xoá ựói giảm nghèo. Nhiều tổ chức xã hội nhất là các tổ chức ựược hưởng ngân sách như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, đoàn Thanh niên Cộng sản Ầ ựã giúp các ngân hàng và các chương trình trong việc cho vay hộ nông dân nói chung và hộ nghèo nói riêng. Trong các tổ chức này thì Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ

chức nổi bật nhất [ ]26 . Các chương trình của Hội phụ nữ (HPN) thường gồm cả tắn dụng và tiết kiệm chia thành 2 loại như sau:

(1) Liên kết với các NHNN & PTNT và NHCSXH trong hoạt ựộng tắn dụng. HPN ựã ký thoả thuận chung với NHNN & PTNT và NHCSXH

ựể duy trì liên kết trong hoạt ựộng tắn dụng và tiết kiệm. Vai trò của HPN là làm môi giới giữa các ngân hàng và người vay, hỗ trợ thành lập nhóm, giới thiệu người vay, xác nhận ựơn xin vay, hỗ trợ ngân hàng thẩm ựịnh khoản vay và nhắc nhở hội viên trả nợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ31 Một số nơi Hội phụ nữựứng ra bảo lãnh cho hội viên vay vốn ngân hàng nhưng việc này là bấp bênh vì khả năng tài chắnh của hội rất hạn chế.

(2) Quản lý các chương trình tắn dụng và tiết kiệm: HPN là người trực tiếp quản lý một số chương trình quốc gia hoặc các dự án tắn dụng tiết kiệm do các tổ chức quốc tế tài trợ. HPN ựã hợp tác với khoảng 60 tổ chức NGOs. đến năm 2001 tổng số vốn mà HPN huy ựộng ựược từ các nguồn là 70 tỷ với 120,000 hội viên vay vốn. Số lượng các nhóm tắn dụng và tiết kiệm của phụ nữ năm 1999 là 80,000; năm 2001 lên 90,000, có mặt ở 8,900 xã và 50,000 làng trong cả nước, tỷ lệ hoàn trả cao, thường vượt quá 95%.

b/ Hot ựộng tài chắnh vi mô ca các t chc phi chắnh ph (NGOs)

Hiện nay có khoảng 60 tổ chức NGOs trong nước và quốc tế ựang thực hiện các dự án tài chắnh vi mô ở Việt Nam. Các dự án này thường lựa chọn các ựịa phương nghèo, vùng sâu vùng xa. Tuy chưa có số liệu chắnh thức công bố nhưng ước tắnh có tới hàng triệu hộ ựược vay từ các tổ chức NGOs.

Theo khảo sát tài chắnh vi mô của DFID và Ngân hàng Nhà nước thì các chương trình phi chắnh phủ chiếm khoảng 7,6% các chương trình tắn dụng (1,9 tỷựô la) và chiếm khoảng 4% tổng số vốn của toàn bộ hoạt ựộng TCVM. Các chương trình của NGOs rất ựa dạng theo mục tiêu khác nhau nên mức lãi suất cũng ựa dạng, một số thì cho vay lãi suất rất ưu ựãi, một số lại có lãi suất cao [ ]26 . Bng 2.3 Hot ựộng ca mt s t chc tài chắnh vi mô Tên t chc Năm thành lp Năm huy ựộng TK địa ựiểm

TYM 1992 1992 Hà nội, Vĩnh Phúc, Hưng yên, Nam định, Hải Dương, Nghệ An

AAV 1992 2000 Sơn La, Lai Châu, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Ninh Thuận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ32

CEP 1991 2000 TP.Hồ Chắ Minh

Nguồn: [ ]26

c/ Mô hình qu tr vn CEP

Sứ mệnh của CEP hoạt ựộng vì lợi ắch của người nghèo và nghèo nhất, nhằm giúp họựạt ựược những cải thiện an sinh lâu dài thông qua việc cung

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)