Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 52)

3.2.1 Chn a im nghiên cu tài

Tài chắnh vi mô M7 gồm có 8 thành viên, phân bố tại các tỉnh, huyện khác nhau trên toàn quốc. địa ựiểm nghiên cứu ựề tài chủ yếu nghiên cứu toàn diện trên cả nhóm. Một số nội dung chọn ựại diện ở một số tổ chức thành viên thuộc nhóm M7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ41

3.2.2 Thu thp và x lý thông tin

- Thu thập số liệu thứ cấp: Nghiên cứu các tài liệu ựã công bố về tài chắnh vi mô trong nước; các tài liệu, thông tin thu thập ựược từ hoạt ựộng của nhóm M7; các văn bản pháp quy của Nhà nước; các tài liệu nước ngoài có liên quan; các thông tin ựược cung cấp trên mạng Internet.

- Phương pháp xử lý số liệu: Toàn bộ số liệu thu thập ựược, chúng tôi sử dụng chương trình Excel ựể tổng hợp, tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết.

3.2.3 Phng pháp phân tắch

- Phương pháp thng kê mô tả: đây là việc áp dụng phương pháp thống kê vào nghiên cứu TCVM nhằm thể hiện các mô tả ựịnh lượng và tổng quát các số liệu của ựơn vị nghiên cứu. Thống kê mô tả sẽ cung cấp các thông tin thống kê ựơn giản theo các chỉ tiêu cần phân tắch.

- Phương pháp so sánh: đây là phương pháp ựược sử dụng phổ biến, rộng rãi và lâu ựời nhất trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên, kinh tế - xã hội nên trong nghiên cứu TCVM cũng luôn sử dụng phương pháp so sánh như các lĩnh vực khác. Có hai dạng so sánh là: so sánh tuyệt ựối qua phép trừ và so sánh tương ựối qua phép chia. Các chỉ tiêu so sánh trong nghiên cứu thị trường là doanh số cho vay, dư nợ xấu, số tiết kiệm, lãi suất, chi phắ khácẦ. Trong nghiên cứu tài chắnh, các hộ nghèo thường quan tâm nhất là các so sánh sau:

+ So sánh theo ựịa ựiểm: địa ựiểm thường ựược hiểu theo ựơn vị

hành chắnh nhưng cũng có thểựược hiểu theo các ựịa bàn. Khi so sánh cần chọn một ựịa ựiểm gốc so sánh cũng như tắnh chỉ tiêu như mức tăng giảm, tỷ lệựạt, tỷ lệ tăng giảm so với ựịa ựiểm gốc.

+ So sánh theo thời gian: qua so sánh cho thấy sự biến ựộng theo thời gian. Có thể so sánh giữa 2 kì, 2 năm liền nhau hoặc so sánh giữa nhiều kỳ, nhiều năm. Trong so sánh cần tắnh chỉ tiêu như mức tăng giảm, tỷ lệựạt với số cần so sánh. Nếu thời gian dài có thể vẽựồ thị biến ựộng theo thời gian. Phương pháp so sánh ựược sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ42 nói chung và nghiên cứu tài chắnh vi mô nói riêng nhưng khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý một sốựiều kiện sau:

+ Các chỉ tiêu so sánh phải có sự thống nhất về nội dung kinh tế

+ đảm bảo thống nhất về phương pháp tắnh các chỉ tiêu + đảm bảo thống nhất về thời gian và ựơn vịựo lường

- Phương pháp chuyên gia, chuyên kho: trao ựổi, thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực tài chắnh vi mô.

- Phương pháp ựối chiếu:

đối chiếu nguyên tắc hoạt ựộng của tài chắnh vi mô với nguyên tắc hoạt ựộng của nhóm tài chắnh vi mô M7.

- Phương pháp phân tắch SWOT:

Phương pháp này ựược sử dụng ựể phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các thành viên trong nhóm tài chắnh vi mô M7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ43

PHN IV

KT QU NGHIÊN CU 4.1 Th chế hot ựộng tài chắnh ca nhóm TCVM M7

4.1.1 Nguyên tc cho vay

Nguyên tắc cho vay của mạng lưới M7 như sau: - Chỉ có thành viên chắnh thức của quỹ mới ựược vay vốn

- Quỹ thực hiện nguyên tắc cho vay phải có sự bảo lãnh của nhóm, cụm - Tất cả các thành viên mới của quỹ, sau khi sinh hoạt và gửi tiết kiệm ựược 1 ựến 2 tháng ựều có thểựề nghị nhóm, cụm xét cho vay vốn.

- Việc xét duyệt phải chấp hành từ nhóm, cụm, cán bộ ban ựiều hành phụ

trách vùng, trưởng ban ựiều hành là người ký duyệt cuối cùng.

- Ban ựiều hành cụm và cụm trưởng phải thẩm ựịnh kỹ việc cho vay và sử

dụng vốn của thành viên.

- Mức duyệt cho vay không ựược cao hơn nhóm/cụm ựề nghị

- Tuyệt ựối không ựược mượn tên của nhau ựể vay vốn

- Quỹ xã xét cho thành viên vay phải theo ựúng mức quy ựịnh ở bìa vốn - Cho vay với nhiều vòng vốn, bắt ựầu từ quy mô nhỏ ựến lớn, hoàn trả

xong vòng trước mới ựược vay vòng sau.

- Thành viên phải lên nhận vốn tại quỹ xã, cụm trưởng, thành viên ban ựiều hành hoặc tổ trưởng không nhận thay.

- Quỹ xã phải có kế hoạch phát vốn theo ngày quy ựịnh cho từng cụm - Thu hồi lãi, gốc tại ngày họp kỳ

- Lãi suất sẽ ựược xem xét ựiều chỉnh từng thời ựiểm ựể phù hợp với lãi suất thị trường (Ngân hàng Nhà nước).

- đối với vốn thời vụ sau một kỳ trả nợ cũ mới ựược vay món mới

- Trường hợp quá hạn 3 tháng trở lên sẽ không cho vay các vòng vốn tiếp theo. Nếu thành viên ựó thực sự hứa khắc phục thì sẽ cho thời gian thử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ44 thách trong 3 tháng sau ựó (nếu có nhu cầu), mức vốn sẽ xét cho vay ở

vòng 1.

- đối với mức vốn lớn, yêu cầu ban ựiều hành phải thẩm ựịnh kỹựối tượng cho vay, khuyến khắch các quỹ xã, ưu tiên xét duyệt cho thành viên có thế

chấp sổ lương, sổựỏ và UBND xã ký xác nhận.

- đối với món vay ựặc biệt: thành viên phải trình ựược dự án khả thi, Ban

ựiều hành thẩm ựịnh kỹ và xét duyệt cho vay phải có thế chấp.

đối chiếu với nguyên tắc cho vay của tài chắnh vi mô ta thấy nhóm M7 ựã vận dụng phương pháp Grameen Bank phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam. đó là người ựược vay vốn chủ yếu là nông dân theo phương thức tiếp cận trực tiếp với nhóm người ựược lựa chọn là thực sự

nghèo. Kỷ luật họp tuần, hoàn trả theo tuần bắt buộc và món vay từ nhỏ tới lớn, giúp người nghèo tạo dựng và phát triển nhân cách, trở thành những người công dân tốt, tạo nên một cộng ựồng lành mạnh, hình thành nên một kênh tài chắnh và phát triển.

4.1.2 Các loi sn phm, dch v

Hiện nay, chương trình ựang áp dụng 5 sản phẩm cho vay:

- Vn chung: Mọi thành viên tham gia tốt, ựều ựặn và thực hiện nghiêm túc các chắnh sách quỹ ựề ra ựều ựược vay vốn này ựể phát triển sản xuất, ựầu tư, mức vay không quá 20 triệu ựồng

+ Vòng 1: không quá 1.000.000ự

+ Vòng 2: không quá 2.000.000ự

+ Vòng 3: không quá 3.000.000ự

+ Vòng 4 trở lên không quá 20.000.000ự

Thời hạn sử dụng vốn là 25 kì (13 tháng); Gốc và lãi ựược trả dần trong 25 kì.

- Vn thi v: Mục ựắch của món vay này giúp thành viên có vốn ựầu tư vào sản xuất tại thời ựiểm mùa vụ hoặc các cơ hội thuận lợi. Các quỹ xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ45 sẽ phát vốn vào 2 tháng cố ựịnh trong năm với mức vay 500.000ự hoặc 1.000.000ự; có thời hạn là 6 tháng;

- Vn a mc ắch: ựây là loại sản phẩm giúp người dân nắm bắt thuận tiện cơ hội ựầu tư và mục ựắch sử dụng vốn là không giới hạn. Thời hạn sử dụng vốn là 12 tháng; lãi trả 1 lần khi nhận vốn hoặc trả theo quý và vốn gốc trả 1 hoặc 2 lần trong thời hạn vay. Mức vay 500.000ự ựến 5.000.000ự.

- Vn trung hn: Chỉ xét cho vay ựối với những thành viên tham gia quỹ từ 2 năm trở lên, có lịch sử vay trả vốn chung và các loại vốn khác tốt, có mô hình ựầu tư khả thi và có hiệu quả. Thời hạn sử dụng vốn là 2 năm; mức vay từ 1.000.000ựựến 20.000.000ự/thành viên; lãi và gốc trả dần theo quý.

Loại vốn này cần ựược thẩm ựịnh kỹ và có sự cam kết trả nợ cao. Những quỹ chưa ựủ vốn cho thành viên vay nên hạn chế vốn trung hạn và vốn ựa mục ựắch.

- Vn vay ựặc bit: Chỉ xét cho vay những thành viên tham gia quỹ

từ 3 năm trở ựi; có lịch thời hạn sử dụng vốn là 3 năm; mức vay từ 10 ựến 20 triệu ựồng; lãi và gốc trả dần theo tháng.

Có 2 sản phẩm tiết kiệm, ựó là tiết kiệm quy ựịnh và tiết kiệm tự

nguyện.

- Tiết kiệm quy ựịnh ựược áp dụng ựối với tất cả các thành viên tham gia chương trình tiết kiệm tắn dụng; mỗi tháng 2 kỳ theo ngày quy ựịnh; Mức gửi quy ựịnh tối thiểu từ 10.000ự/tháng. Lãi suất tiết kiệm hiện nay

ựang áp dụng là 0,5%/tháng (cao hơn so với lãi suất ngân hàng là 0,3%). Trong thời gian tới lãi suất này sẽựược ựiều chỉnh phù hợp.

- Tiết kiệm tự nguyện có thời hạn 3 tháng; 6 tháng; 12 tháng; mức gửi tối thiểu là 1.000.000ự. Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng là 0,5%/tháng; 6 tháng là 0,55%/tháng; 12 tháng là 0,6%/tháng. Lãi gửi góp là 0,3%/tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ46 Lãi tiết kiệm có kỳ hạn ựược tắnh hàng tháng và nhận vào lãi gốc, lãi quy tròn ựến hàng trăm, chỉ lấy gốc ựể tắnh lãi.

Bên cạnh ựó, sản phẩm quỹ tương trợ là 1 trong những nét ựặc trưng, tiêu biểu của chương trình TCVM. Sản phẩm quỹ tương trợ thành viên của chương trình chắnh là 1 biểu hiện rất cụ thể của mối tình làng xóm, chị em, người nghèo với nhau. ỘCh ngã, em nângỢ, những khi ốm ựau, gặp rủi ro trong cuộc sống, 1 khoản tiền nhỏ ựược trắch từ qũy này ra ựể thăm hỏi

ựộng viên nhau. điều này không những làm thắt chặt tình làng nghĩa xóm mà còn cho thấy bản chất tốt ựẹp của những người nghèo khó, luôn giúp ựỡ

nhau vượt qua khó khăn.

+ Mục ựắch của quỹ tương trợ: nhằm gắn bó trách nhiệm và quyền lợi của thành viên với chương trình Tiết kiệm-Tắn dụng và thu hút ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào chương trình ựặc biệt là phụ nữ nghèo.

đáp ứng việc chống rủi ro ựơn lẻ, ựột xuất khi thành viên và gia ựình gặp phải (như bị tử vong do nhiều nguyên nhân, mắc bệnh hiểm nghèo phải

ựiều trị tại bệnh viện).

đảm bảo sự tăng trưởng và tạo sự bền vững tài chắnh cho ỘQuỹ bảo vệ và tương hỗ của thành viênỢ.

+ Mức phắ và cách thu phắ:

1) đối với sản phẩm tương hỗ: mức phắ ựóng là 1,000ự/kỳ/1thành viên (tức là 2,000ự/1tháng/1thành viên), phắ thu vào các kì họp cụm.

2) đối với sản phẩm An toàn vốn vay:

Mức phắ ựóng tùy theo sản phẩm vốn vay; phắ thu 1 lần ngay khi phát vốn cho thành viên.

điểm hay của tài chắnh vi mô là trả dần, không giống ngân hàng cho vay 1-2 năm và trả 1 lần. Người vay có thể trả tại thôn nên không mất thời gian.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ47

4.2 T chc hot ựộng ca nhóm TCVM M7

Tài chắnh vi mô M7 gồm các chương trình Tiết kiệm - Tắn dụng phân bố ở 7 huyện thuộc 5 tỉnh của Việt Nam do AAV tiến hành từ 1993. đến năm 2003, tất cả các chương trình ựã lần lượt ựược bàn giao lại cho các ựịa phương tự quản. Năm 2005 chắnh phủ Việt Nam ựã ban hành Nghị ựịnh số

28-2005/Nđ-CP về tổ chức và hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.

để ựáp ứng những ựòi hỏi của Nghịựịnh 28, tháng 7 năm 2006, các chương trình ựã ựồng thuận liên kết với nhau ựể thành lập nên mạng lưới M7 với sự hỗ trợ tài chắnh của quỹ McKnight. Tới tháng 4/2007 Trung tâm Nguồn lực tài chắnh Cộng ựồng (CFRC) ựã ựược thành lập ựể cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ và tư vấn chắnh sách, thủ tục giúp các tổ chức, các chương trình TCVM lựa chọn mô hình, xây dựng tổ chức và nâng cao năng lực quản lý, ựiều hành tài chắnh, sẵn sàng ựểựăng kắ trở thành tổ chức TCVM chắnh thức khi Nghịựịnh 28 ựược thực hiện. Tổ chức hoạt ựộng của nhóm M7 thể hiện qua sơựồ 4.1 sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ48 Mạng lưới M7 bao gồm: Ban ựại diện và các thành viên, Ban ựại diện gồm có 1 trưởng ban, 1 phó ban và 1 uỷ viên. CFRC là ựơn vị hỗ trợ các thành viên của M7 và các tổ chức khác có nhu cầu. Cùng với việc cung cấp

ựào tạo, tăng cường năng lực cho các thành viên M7, giám sát, ựánh giá, CFRC trực tiếp phát hành bản tin M7- Bình ựẳng & Phát triển, vận hành website của mạng lưới và ựang trong tiến trình thiết kế phần mềm quản lý cho các thành viên M7. Mô hình cấu trúc tổ chức cho các thành viên thuộc nhóm M7 như sau:

Sơựồ 4.2: Mô hình cu trúc t chc chung ca các thành viên nhóm M7

Quỹ hỗ trợ phụ nữ huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Trung tâm phát triển vì người nghèo Can Lộc

(PPC)

Quỹ khuyến khắch phụ nữ phát triển thị xã Uông Bắ

Hội liên hiệp Phụ nữ huyện điện Biện

Ban ựại diện M7

CFRC

Quỹ HTPN miền núi phát triển Mai Sơn

Quỹ uỷ thác, hội phụ nữ đông Triều, Quảng Ninh Quỹ PNPT, HLH phụ nữ

thành phố điện Biên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ49 Tắnh ựến tháng 3/2008, chương trình ựạt kết quả như sau: Bng 4.1: T chc hot ựộng nhóm tài chắnh vi mô M7 Ban quản lý Ban kiểm soát Ban giám ựốc Phòng HC-KT Phòng Kinh doanh Phòng đT-NS Ban quản lý Dự án các xã Nguồn: [ ]11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ50 TT địa im Tên gi Năm bt ựầu hot ựộng S xã/ Th trn 1 Mai Sơn Quỹ HTPN 1993 11 2 Uông Bắ Quỹ KK PNPT 1995 10 3 đông Triều Quỹ HTPN 1997 11 4 TP đBPhủ Quỹ PTPN 1997 7 5 Huyện đBiên Quỹ PNđB 1998 5 6 Can Lộc PPC 1999 8 7 Ninh Phước Quỹ HTPN 2001 4 8 Hà Nội CFRC 2007 Hoạt ựộng chung Tổng cộng 56 Nguồn: [ ]8

Tài chắnh vi mô là một trong những chương trình ActionAid quốc tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)