Các nguyên tắc của tài chính vi mô

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 26)

Các nguyên tắc của tài chính vi mô ñược tổng kết lên từ thực tiễn hoạt ñộng của các tổ chức tài chính vi mô mà trọng tâm nhất là ngân hàng Grameen của Banglades. Như vậy ñây là nguyên tắc ñược tiếp nhận từ hoạt

ñộng tài chính vi mô tốt nhất trong thực tế hoặc là nguyên tắc từ tổng kết thực tiễn.

Sơñồ 2.1: Các nguyên tc ca tài chính vi mô

Nguồn: [ ]26

a) Nguyên tắc hoạt ñộng nhóm

Cũng như nhiều chương trình tín dụng nông nghiệp truyền thống nhóm thường là cơ sở cho nhiều hệ thống tài chính vi mô. Tuy vậy quá trình hình thành nhóm và kết quả của các nhóm lại khác nhau.

(1) Sử dụng thời gian

Các tổ chức tài chính vi mô phải có thời gian với việc hình thành nhóm và ñảm bảo cho các nhóm ñược tập huấn ñầy ñủ trước khi tiếp cận

(2) Tự lựa chọn nhóm

Vì hệ thống ñảm bảo theo nhóm và các thành viên phải gặp gỡñều

ñặn nên các nhóm phải tự lựa chọn. Có nghĩa là các nhóm ñược hình thành bởi chính các thành viên trong cộng ñồng mà không phải bởi các tổ chức bên ngoài. Kết quả nhóm nhỏ (ñiển hình 5-15 người) và tin tưởng lẫn nhau.

Nguyên tc chung Hoạt ñộng nhóm Tổ chức cố ñịnh và hệ thống bền vững

Tiết kiệm ñi ñôi với tín

dụng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………15 Thường dựa trên các nhóm ñịa phương hiện tại. Vì họ là bạn bè và hàng xóm tin cậy nên linh hoạt và mong muốn giúp ñỡ nhau trong những lúc căng thẳng.

(3) Áp lực ngang nhau và hỗ trợ ngang nhau

ðây là cơ sở của nguyên tắc nhóm tài chính vi mô ñiển hình. Theo kinh nghiệm thì nhóm từ 5-15 người là ñủ nhỏ ñể áp lực nhóm và trách nhiệm tập thể có hiệu lực. Nó cũng ñủ lớn ñể xử lý việc trả nợ mỗi lần khi các thành viên không trả ñược. Tương tự thì sự gắn kết thân mật của một nhóm dẫn ñến việc hỗ trợ ngang nhau khi thành viên của nhóm thất bại trong lúc khó khăn hoặc gặp các khó khăn về kinh tế xã hội. Khẩu hiệu của ý tưởng nhóm là “Tất cả vì một người và một người vì tất cả”.

(4) Tầm quan trọng của việc ñặt mục tiêu vào người nghèo và phụ

nữ. Các lý do ñặt mục tiêu vào người nghèo là: (i) Mong muốn ñáp ứng nhu cầu của nhiều thành viên không có lợi thế trong cộng ñồng; (ii) Người nghèo là tốt hơn nếu có rủi ro tín dụng

Trên khắp thế giới những người giàu hơn hoặc là những tinh hoa trong cộng ñồng thường nắm giữ tín dụng, nhất là ñối với tín dụng bao cấp hoặc tín dụng chi phí thấp do các ñại lý hoặc các tổ chức cung cấp. Những người này có khả năng tiếp cận dễ dàng hơn, ñược giáo dục tốt hơn, có khả

năng ăn nói lưu loát hơn và có quyền lực hơn và vì vậy dễñược vay hơn. Mặt khác người nghèo thường cần tín dụng hơn nhưng lại ít ñược tiếp cận hơn với tín dụng và cả với các dịch vụ tài chính nói chung. Nhu cầu của người nghèo về các dịch vụ này ñi cùng với quyền lực ít hơn ñã chứng minh họ tốt hơn khi có rủi ro tín dụng và tín dụng có giá trị hơn so với người giàu.

Tầm quan trọng của mục tiêu phụ nữ là ở chỗ trên khắp thế giới phụ nữ là người sử dụng ngân quỹ hàng ngày của gia ñình và là người chịu trách nhiệm chính về sức khoẻ và phát triển của con cái. Từ ñó làm cho họ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………16 hiện tốt hơn việc tiết kiệm, khoản nợ ñúng hạn, thu lợi nhuận trong ñầu tư

kinh doanh, không ñánh bạc, không uống rượu, không hút thuốc… [ ]26 . b) Các tổ chức cốñịnh và các hệ thống bền vững

Các chương trình tài chính vi mô bắt ñầu với một mục tiêu rõ ràng là hình thành các tổ chức cố ñịnh lâu dài và các hệ thống cung cấp dịch vụ

tài chính trên cơ sở bền vững dài hạn. Mục tiêu này bao hàm các ñiểm như

các sản phẩm và các dịch vụ tài chính có chất lượng tốt do có một tổ chức thích hợp phân phối trên cơ sở lợi ích của các khách hàng sử dụng các dịch vụñó.

+ Các dịch vụ tài chính có chất lượng

+ Với các khách hàng không phải là người hưởng lợi + Các hoạt ñộng thử nghiệm thí ñiểm

+ Khuôn khổ thể chế

Các chương trình tài chính vi mô thành công thường ñược các tổ

chức phi chính phủñộc lập thực hiện nhằm giúp cho các thành phần nghèo hơn trong cộng ñồng. Trước ñây các tổ chức này không bị ràng buộc bởi các chính sách và như vậy cũng tự do ñưa ra các mục tiêu. Sau ñó lấy mục tiêu vào người nghèo. Ngoài ra thì ñiều quan trọng là các tổ chức ñiều hành, quản lý và ñào tạo nhân viên tốt ñể vận hành hệ thống. Khía cạnh sau

ñặc biệt phổ biến với các chương trình thành công rộng khắp thế giới. c) Tiết kiệm ñối lại với tín dụng

Theo truyền thống thì ngân hàng Grameen ñã ñặt trọng tâm nhiều hơn vào lĩnh vực tín dụng nhưng sau ñó ñã thay ñổi theo sự phát triển của các tổ chức tài chính vi mô, chuyển từ tiết kiệm bắt buộc, ñóng kín (lấy một phần từ khoản vay và không thể rút ra) sang tự nguyện và mở (tiết kiệm do ý muốn của các thành viên và có thể rút ra theo nhu cầu). Nguyên tắc này xuất phát từ hai lý do:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………17 Trong hệ thống ngân hàng Grameen ban ñầu các thành viên của nhóm phải tiết kiệm một vài tháng trước khi ñược quyền vay nợ. ðiều này cho phép các thành viên phát triển nguyên tắc gặp gỡ và ñể dành một số

tiền nhỏ thường xuyên. Yêu cầu tiết kiệm ñầu tiên sẽ dẫn ñến sựñầu tư vào tổ chức ñể cho họ vay. Ý tưởng này sẽ ñưa ñến khái niệm “tiền nóng và tiền lạnh”. Tiền do các tổ chức bên ngoài cung cấp là tiền lạnh còn tiền do chính họ góp là tiền nóng. Người vay rất ưa thích trách nhiệm trả các khoản tiền nóng.

Ngoài ra tiết kiệm có thể giảm nhu cầu vốn từ bên ngoài và phát triển các chương trình cho vay linh hoạt thích hợp với nhu cầu vốn của khách hàng ñịa phương so với việc tuân theo ñiều chỉnh của chương trình mục tiêu về quy mô khoản vay, thời gian, lịch giải ngân và kế hoạch trả…

+ Phòng tránh rủi ro cho người nghèo

Tiết kiệm còn có vai trò rất quan trọng khác là chống rủi ro. Vì những người rất nghèo với khả năng thành công khi tìm một khoản tiền trả

nợ với kế hoạch ñặc biệt và cố ñịnh là rất rủi ro. Những người này thường thích chống rủi ro từ vay nợ bằng cách góp dần từng số tiền nhỏ ñể có một khoản nào ñó.

d) Nguyên tắc cho vay

Khía cạnh tín dụng trong các hoạt ñộng của một tổ chức tài chính vi mô là nguồn thu nhập của nó, bởi vậy ñiều này ñặc biệt quan trọng. Là nguồn thu nhập nên cơ sở cho sự bền vững của một tổ chức là ñảm bảo các khoản cho vay phải ñược hoàn trả.

+ Các khoản cho vay phải thu ñầy ñủ chi phí + Cho vay dựa trên cơ sở cá nhân

+ Cho vay dựa vào sự bảo ñảm của nhóm + Số trả ít và thường xuyên

+ Cho vay với mục ñích linh hoạt + Thời hạn cho vay ngắn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………18 Một cách tiếp cận khác là giảm rủi ro cho bên vay dài hạn bằng cách bắt buộc thế chấp hiện vật. Tiếp cận này có hai bất lợi là: (i) Tựñộng loại người nghèo ra khỏi sự tham gia vào chương trình có thế chấp; (ii) Tập hợp và sử dụng thế chấp là khó khăn cho các tổ chức tài chính chính thống

ñặc biệt khi họñược giao phó các hoạt ñộng phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động của nhóm tài chính vi mô m7 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)