Các tổ chức tài chắnh vi mô ựầu tiên ra ựời ở Nam Á vào các năm 1980, sau ựó ựã lan sang Châu Mỹ La Tinh, đông Nam Á, rồi gần ựây tới Châu Phi, Trung Quốc, Nam Thái Bình Dương, các nước khối Liên Xô cũ. Nổi tiếng và thành công nhất trong các tổ chức tài chắnh vi mô là Ngân hàng Grameen (GB) và Uỷ Ban vì Sự tiến bộ Nông thôn Banglades (BRAC). Hai tổ chức này ựược thiết lập vào khoảng cuối các năm 1970 như là các dự án thử nghiệm và sau ựó ựược hình thành vào ựầu các năm 1980. Ngân hàng Grameen là Ngân hàng tư nhân với ựăng ý môn bài hữu hạn còn Uỷ ban vì Sự tiến bộ nông thôn Banglades là một tổ chức phi chắnh phủ (NGO). Hai tổ chức này ựã có ảnh hưởng toàn cầu và ựã có nhiều thử
nghiệm thành công hình mẫu này ở các nước ựang phát triển khác. Cho ựến nay ngoài hai tổ chức trên còn có thêm một số mô hình cung cấp tài chắnh vi mô ựiển hình khác nhau [ ]26 .
Các chuyên gia ước tắnh hiện có khoảng 1 ựến 1,2 tỷ người trên thế
giới, chủ yếu khu vực Châu Á, sống với mức thu nhập không quá 1 USD/ngày. Tắn dụng nhỏ ựược coi là giải pháp hữu hiệu ựể giúp nhóm ựối tượng này thoát cảnh nghèo ựói. Các khoản vay nhỏ, trung bình 170USD,
ựược thể hiện trong chắn năm qua, ựã giúp 113 triệu người trên thế giới thoát cảnh nghèo ựói, ựặc biệt là ở các nước Châu Á [ ]4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ19 Khó có thể biết chắnh xác số lượng các tổ chức tài chắnh vi mô trên thế giới và sự ựa dạng trong hoạt ựộng của chúng. Hiện nay, có khoảng 3,100 tổ chức ựã tham gia phong trào cho vay vốn nhỏ này, trên 80% những người ựược vay là phụ nữ [ ]4 . Chương trình cho vay bền vững nghèo (SBP) của WB xác ựịnh vào năm 1995 thì trên toàn thế giới riêng các tổ chức có tới 1,000 khách hàng và hoạt ựộng ựược ắt nhất là 3 năm thì cũng ựã có tới 1,000 ựơn vị, hai phần ba số này hình thành từ năm 1980. Qua 101 nước ựang phát triển ựược SBP khảo sát vào tháng 9/1995 thì các tổ chức tài chắnh vi mô ựã có 46 triệu lượt tiết kiệm và 14 triệu lượt cho vay [ ]26 .
Cũng theo khảo sát của SBP thì các tổ chức tài chắnh vi mô phát triển nhanh nhất ở Châu Á (chiếm tới 80%), sau ựó là Châu Mỹ La tinh (chiếm khoảng 5%). Châu Á phát triển trước và có sự ựộc lập ựáng kể từ
vốn tài trợ. Khảo sát năm 1995 của SBP cho thấy vốn tài trợ cho các tổ
chức Châu Á là 47%, Châu Mỹ La tinh là 55% [ ]26 .
Noi gương Châu Á, Châu Phi cũng ựang có những bước chuyển mình trong phát triển kinh tế áp dụng mô hình tắn dụng nhỏ ựể hỗ trợ dân nghèo làm kinh tế. Các nhà kinh tế cho rằng nếu có sựủng hộ mạnh mẽ của các chắnh phủ, hoạt ựộng này sẽ giải thoát hàng triệu người Châu Phi khỏi nghèo ựói. Tại Châu Phi, tắnh ựến cuối năm 2005, chỉ có khoảng 7 triệu người ựược vay tắn dụng vi mô. Con số này quá khiêm tốn so với dân số
các châu lục khác. Mặc dù, các Chắnh phủ Châu Phi như Kenya ựã nhận
ựược hàng triệu USD viện trợ xóa ựói giảm nghèo nhưng chỉ một số rất ắt tiểu thương ựược vay tắn dụng. Lý do là họ không có gì ựể kắ quỹ hay thế
chấp tắn dụng [ ]4 . Ở Bắc Phi và Trung đông, 60 triệu người nghèo nhưng chỉ có 112,000 người có thể tiếp cận với các dịch vụ tài chắnh [ ]3 .
Tại Hoa Kỳ ngày càng có thêm các Tổ chức bất vụ lợi áp dụng mô hình Grameen cung cấp các khoản tiền cho vay rất nhỏ giúp những người nghèo thoát khỏi cảnh bần cùng. đất nước này không phải là một quốc gia
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ20 thuộc thế giới thứ ba nhưng nạn nghèo ựói cũng xảy ra ựầy rẫy. Và ngày càng có nhiều người nghèo ựói hơn. Cách ựây 3 năm, ba người Mỹ trẻ tuổi: Matt, Jessica Flannery và Premal Shah ựã sáng lập ra trang web KIVA: http://kiva.org ựể giúp những người nghèo [ ]3 .
Các tổ chức Tài chắnh vi mô thường ựược tài trợ bởi một số nguồn bao cấp nào ựó nhất là giai ựoạn ựầu. Các nguồn tài trợ này có thể ngầm (ẩn) hoặc rõ ràng (hiện).
Bảng 2.2 Phân loại các hình thức tài trợ bao cấp
Thể hiện Khả năng lặp lại Hình thức Rõ Ngầm Không lặp lại Lặp lại 1. Trợ cấp ựược tắnh là góp cổ phần √ √ 2. Trợ cấp ựược tắnh là thu nhập √ √ 3. Chiết khấu chi phắ hoạt ựộng √ √ 4. Chiết khấu nợ từ nhà tài trợ √ √ 5. Bao cấp vốn √ √ 6. Lãi tựựặt √ √ Nguồn: [ ]26
Bao cấp rõ ràng là các nguồn ựược nhà tài trợ chuyển cho, bao cấp ngầm thì các tổ chức tài chắnh vi mô không phải trả chi phắ cơ hội. Khi nhà tài trợ rút ựi thì tổ chức tài chắnh vi mô chỉ phải trả các khoản nợ. Các khoản này không ựược chuyển lặp lại.