CHUẨN BỊ: Cõc băi tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm - 4 (Trang 90)

IV. PHƯƠNG PHÂP: Nớu vấn đề + đăm thoại + hoạt động nhúm.

V. TIẾN TRèNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Khụng kiểm tra.

3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRề NỘI DUNG

Hoạt động 1

- HS nhắc lại cõc phương phõp điều chế kim loại vă phạm vi õp dụng của mỗi phương phõp.

- GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoõ học mạnh hay yếu ? Ta cú thể sử dụng phương phõp năo để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?

- HS vận dụng cõc kiến thức cú liớn quan để giải quyết băi toõn.

Hoạt động 2

- HS

+ Viết PTHH của phản ứng.

Băi 1: Bằng những phương phõp năo cú thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết cõc phương trỡnh hoõ học.

Giải

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Cú 3 cõch:- Dựng kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để khử ion - Dựng kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ - Điện phđn dung dịch AgNO3:

4AgNO3 + 2H2O ủpdd 4Ag + O2 + 4HNO3

- Cụ cạn dung dịch rồi nhiệt phđn AgNO3:

2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ cú 1 cõch lă cụ cạn dung dịch rồi điện phđn núng chảy: cụ cạn dung dịch rồi điện phđn núng chảy:

MgCl2 ủpnc Mg + Cl2

Băi 2: Ngđm một vật bằng đồng cú khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thỡ khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

+ Xõc định khối lượng AgNO3 cú trong 250g dung dịch vă số mol AgNO3 đờ phản ứng.

- GV phõt vấn để dẫn dắt HS tớnh được khối lượng của vật sau phản ứng theo cụng thức: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bõm văo)

Hoạt động 3

- GV hướng dẫn HS giải quyết băi tập.

Hoạt động 4

- GV ?:

+ Trong số 4 kim loại đờ cho, kim loại năo phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoõ trị của kim loại trong muối clorua thu được cú điểm gỡ giống nhau ?

+ Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thỡ kim loại hết hay khụng ?

- HS giải quyết băi toõn trớn cơ sở hướng dẫn của GV.

biết vai trũ của cõc chất tham gia phản ứng.

b) Xõc định khối lượng của vật sau phản ứng.

Giải

a) PTHH

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xõc định khối lượng của vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 cú trong 250g dd: .4 10(g)

100250 250

=

Số mol AgNO3 tham gia phản ứng lă:

(mol) 0,01 100.170

10.17

=

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ mol: 0,005 ←0,01→ 0,01

Khối lượng vật sau phản ứng lă:

10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)

Băi 3: Để khử hoăn toăn 23,2g một oxit kim loại, cần dựng 8,96 lớt H2 (đkc). Kim loại đú lă

A. Mg B. Cu C. Fe D.

Cr

Giải

MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4

 mkim loại trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)

 x : y =

M16,8 16,8

: 0,4. Thay giõ trị nguyớn tử khối của cõc kim loại văo biểu thức trớn ta tỡm được giõ trị M

bằng 56 lă phự hợp với tỉ lệ x : y.

Băi 4: Cho 9,6g bột kim loại M văo 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thỳc thu được 5,376 lớt H2 (đkc). Kim loại M lă:

A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Giải nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) M + 2HCl → MCl2 + H2 0,24 0,48 ←0,24 nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư

Hoạt động 5

- HS lập 1 phương trỡnh liớn hệ giữa hoõ trị của kim loại vă khối lượng mol của kim loại.

- GV theo dừi, giỳp đỡ HS giải quyết băi toõn.

 M = 0,249,6 =40 M lă Ca

Băi 5: Điện phđn núng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại vă ở anot thu được 3,36 lớt khớ (đkc) thoõt ra. Muối clorua đú lă

A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2 Giải nCl2 = 0,15 2MCln → 2M + nCl2 n 0,3 ←0,15  M = n 0,36 = 20n  n = 2 & M = 40 M lă Ca 4. CỦNG CỐ:

1. Cho khớ CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 vă MgO (đun núng). Khi phản ứng xảy ra hoăn toăn thu được chất rắn gồm: hoăn toăn thu được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D.

Cu, Al2O3, MgO

2. Hoă tan hoăn toăn 28g Fe văo dung dịch AgNO3 dư thỡ khối lượng chất rắn thu được lă:

A. 108g B. 162g  C. 216g

D. 154g

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm - 4 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w