Ngụn ngữ giàu chất hiện thực

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 93)

II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3. Ngụn ngữ trần thuật

3.1. Ngụn ngữ giàu chất hiện thực

Là nhà văn từng trải lại quan niệm đỳng đắn rằng “ngụn ngữ văn học núi chung phải được nuụi dưỡng trong lũng tiếng núi của đời sống”[12,tr.300] Nguyễn Minh Chõu đó đưa cỏc thiờn truyện sau năm 1975 của mỡnh gần với ngụn ngữ đậm chất hiện thực cũng như cuộc sống đời thường. “Nhà văn đưa vào cỏc thiờn truyện của mỡnh mật độ dày hơn những ngụn ngữ thụ thỏp gần gũi với cuộc sống đời thường khiến cho tớnh chõn thực, tớnh sinh động của những tỏc phẩm đú thể hiện một cỏch rừ ràng. Chỳng tụi thấy nhà văn đưa vào tỏc phẩm của mỡnh nhiều khẩu ngữ”[28,tr.103].

tả ý tưởng sinh động nhất, là nguồn tài liệu vụ tận giỳp nhà văn tỏi hiện cỏc chi tiết, cỏc xung đột xó hội cũng như cỏ tớnh hoỏ nhõn vật, khắc hoạ diện mạo và chiều sõu của tớnh cỏch. Càng gần gũi với cuộc sống đa sự, càng gần gũi với những con người đa đoan, Nguyễn Minh Chõu càng muốn viết kỹ, viết sõu về những số phận của những con người đa đoan trong cuộc sống đa sự đú. Đọc truyện của ụng người ta thấy nhõn vật và tỏc giả gần gũi nhau vụ cựng. Nhõn vật xuất hiện với chớnh tiếng núi của họ. Nhà văn khụng núi hộ, càng khụng đỏnh búng tụ hồng. Lời lẽ thụng tục cú tớnh chất khẩu ngữ xuất

hiện nhiều trong Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở Miền Nam, Khỏch ở quờ ra và Phiờn chợ Giỏt.

Trong Cỏ lau nhà văn để Phi Phi – một cụ gỏi “ăn sương” xuất hiện với

cỏch núi năng rất bỗ bó khi đối thoại với Lực:

“- Anh ấy cũng phải đồng ý với con rằng … bỏc hiền lành mà tốt hiếm cú! Tuy hơi già một chỳt nhưng rất đỏng yờu, mà cũn “xuõn” lắm!

- Ai?

- Bỏc ấy! Con phải lụi anh ấy cựng đi để đỏm bạn con chỳng nú khỏi nhấm nhỏy bảo với nhau rằng con phải lũng bỏc, con chài bỏc.

- …

- Mốt hụm nay đấy. Bà già vờn thanh niờn. Cũn cỏc cụ gỏi khoỏc tay ụng già. Con núi thật với bỏc nhộ: cú ụng trăng non trờn đầu làm chứng, giỏ bõy giờ bỏc thật lũng yờu con …

- Điờn rồ vừa chứ Phi Phi – Anh thanh niờn trừng mắt kớnh”[13,tr.503-504].

Lời lẽ thụng tục cú tớnh chất khẩu ngữ cũng xuất hiện ở Phỏc trong Mựa trỏi cúc ở Miền Nam. Trong chuyến xuống D7, khi nghe bỏc sỹ Khoỏt phỏn đoỏn nguyờn nhõn căn bệnh buồn ngủ của “đỏm lớnh”, Phỏc đó thẳng thắn:

“Phiễu, thế mà cũng núi được. Vứt mẹ nú cỏi bằng Bỏc sỹ đi!”[13, tr.525] Và cũng chớnh anh khi chứng kiến lối sống của Toàn đó thốt lờn một cỏch khinh bỉ:

“Anh hựng vặt, cỏi quõn suốt đời chẳng biết tiếng sỳng là gỡ!” [13, tr.533]

Lối núi bỗ bó cú tớnh chất khẩu ngữ cũn xuất hiện sinh động ở lóo

Khỳng trong Khỏch ở quờ ra và Phiờn chợ Giỏt. Khi kể lại cho Định – chỳ

của mỡnh ở Hà Nội nghe chuyện ở quờ, ngụn ngữ của lóo Khỳng hiện lờn thật sinh động: “May làm sao! Cỏi con mẹ Huệ nhà tụi lỳc ấy cũng vừa gỏnh hai thỳng đỏ ngoài ruộng về. Đặt gỏnh đỏ xuống nú lao theo. Nú ụm chặt lấy thằng Dũng, giằng được con dao quắm! Tụi nghĩ thật hỳ vớa! …chứ khụng thỡ bồ ổ nhà lóo chắt Hoố bữa đú … thế nào cũng cú đứa biến thành ma ụng cụt”[13,tr.371]. Chỳng tụi cũn thấy lối núi ấy ở người nụng dõn cổ sơ bộc lộ ngay cả khi lóo độc thoại với chớnh mỡnh: “Một anh nụng dõn suốt đời đi sau mụng con bũ như lóo thỡ là cỏi thỏ gỡ … lóo Khỳng này thiết đếch gỡ! Sao với lại chả trăng! Cho cỏi mặt trời, ụng cũng đếch thiết nữa là! Lóo chỉ thiết cỏi mặt đất ở dưới chõn với mấy mảnh ruộng vỡ hoang được thuộc sở hữu của gia đỡnh lóo”[13,tr.593].

Đặt những lời núi bỗ bó cú tớnh chất khẩu ngữ vào miệng từng nhõn vật của mỡnh, Nguyễn Minh Chõu đó để cho nhõn vật của ụng được là chớnh mỡnh, sống đỳng với bản chất của mỡnh. Qua đú ta cú thể thấy được ụng hiểu sõu sắc những nỗi bất hạnh ở họ. Những người mà ụng từng yờu thương và giành nhiều trăn trở, đớn đau.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)