II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
2. Nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật
văn thụng qua chỳng để khỏi quỏt hiện thực đời sống theo quan niệm nghệ thuật riờng của mỡnh. Để cú được sức sống lõu bền trong lũng đọc giả, phẩm chất cơ bản của cỏc nhõn vật văn học phải cú tớnh xỏc thực, đặc biệt về phương diện tõm lý.
Văn học trước năm 1975 khụng phải khụng cú những tỏc phẩm say mờ thế hệ độc giả. Những nhõn vật truyện ký như anh hựng Nỳp, chị Út Tịch, anh
Trỗi…, những nhõn vật văn học trong Mẫn và tụi, Dấu chõn người lớnh… đó
từng là hỡnh mẫu lý tưởng cho hàng triệu thanh niờn trong những ngày cả nước lờn đường. Đú thực chất là những nhõn vật sử thi luụn sống cao hơn cuộc sống một nấc và luụn cú “sức mạnh vẫy gọi con người vươn tới cỏi cần cú trong cuộc chiến đấu”[19].
Hoàn toàn cú thể khẳng định rằng cỏc nhõn vật văn học trước năm 1975 đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử trong một giai đoạn lịch sử dữ dội nhất, huy hoàng nhất của đất nước. Nhưng cũng khụng thể phủ nhận một thực tế sau chiến tranh sức sống của cỏc nhõn vật đú suy giảm sau hào quang chúi lọi huy hoàng của quỏ khứ vỡ cỏc nhà văn khụng đảm bảo tớnh xỏc thực trong trạng thỏi tõm lý, sự vận động biện chứng của tớnh cỏch nhõn vật.
Trong khi đú cuộc sống lao động và chiến đấu cú nhiều mặt phức tạp mà nếu khụng được phản ỏnh cỏi nhỡn đa diện thỡ sự thật sẽ khụng cũn là sự thật, sự chớnh xỏc của số liệu lịch sử khụng phải là điều kiện đảm bảo cho sự xỏc thực về tõm lý của nhõn vật. Nhà biện chứng tõm hồn vĩ đại của nước Nga L- Tonxtụi đó núi “Con người như những dũng sụng, nước trong mọi dũng sụng như nhau và ở đõu cũng thế cả khi thỡ con sụng chảy xiết, khi thỡ ờm đềm, khi thỡ trong veo, khi thỡ lạnh, khi thỡ đục khi thỡ ấm. Con người cũng vậy… thường là hoàn toàn khụng giống bản thõn mỡnh tuy vẫn cứ chỉ là chớnh mỡnh”[22].
tõm sức, sức lực, tỡnh cảm để len lỏi vào những ngúc ngỏch sõu kớn nhất của con người, miờu tả họ từ bờn trong với những trạng thỏi tõm lý, tinh thần xỏc thực. Cỏc nhõn vật bõy giờ khụng giống bản thõn mỡnh, khụng đồng nhất với chớnh mỡnh, hành động khụng đồng nhất với lời núi, lời núi khụng đồng nhất với nội tõm, một hành động cú thể xuất phỏt từ động cơ tõm lý, ngược lại một động cơ tõm lý cú thể phỏt sinh nhiều hành động khỏc nhau. Khụng bao giờ cú thể phõn loại rạch rũi cỏc nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu, khụng thể đặt họ vào những ụ riờng biệt như đối với cỏc nhõn vật, loại hỡnh trước đõy.
Nhõn vật Lực trong Cỏ lau là một vớ dụ. ễng là người lớnh dạn dày
bom đạn đó để lại trong chiến tranh tất cả tuổi trẻ, tỡnh yờu, hạnh phỳc. Người chiến sĩ mỏi túc pha sương ấy từ cuộc chiến tranh vinh quang khốc liệt trở về lại làm tiếp cụng việc thiờng liờng và nhõn đạo sau chiến tranh đú là khụng xen vào hạnh phỳc hiện tại của người vợ trước. Đú là mẫu hỡnh lý tưởng để người ta kớnh trọng, yờu mến. Vậy mà chớnh Lực- một nạn nhõn cay đắng của chiến tranh lại cú lỳc là con người của chiến tranh, với tất cả sự ớch kỷ, hốn nhỏt, tàn nhẫn đó gõy ra cỏi chết vụ nghĩa, oan uổng cho một người lớnh trẻ dũng cảm. Thỡ ra con người chẳng cú ai là thỏnh nhõn, con người ta thường xuyờn khụng hoàn hảo, thường xuyờn cú giõy phỳt hoàn toàn khụng giống bản thõn mỡnh. Nguyễn Minh Chõu đó miờu tả rất thực trạng thỏi tõm lý của cỏc nhõn vật. Từ trạng thỏi giận cỏ chộm thớt đối với Phi đến nỗi đau đớn, bất lực về việc làm tàn nhẫn của mỡnh, cỏi cảm giỏc của một con người bị chớnh mỡnh trúi buộc muốn tự cởi trúi để cứu lấy một cỏi gỡ quý giỏ. Những diễn biến tõm lý của Lực trong buổi lễ hạ huyệt được nhà văn miờu tả tinh tế, chứng tỏ sự thấu hiểu sõu sắc tõm lý con người của nhà văn. “Khi đối diện với tội lỗi của quỏ khứ đang hiện hỡnh trong nấm xương của Phi, với nỗi đau của hiện tại đang tấy lờn trong tiếng khúc của Huệ, lương tõm Lực lờn tiếng xỉ vả, tố cỏo mỡnh một cỏch dữ dội, cảm giỏc tự thỳ mónh liệt tới mức tạo ra ảo giỏc
về sự bị trừng phạt. Nhưng rồi dự õn hận, đau đớn đến đõu Lực cũng bất lực trước quy luật vũng quay cuộc sống. Vả lại một tõm lý sõu xa bớ ẩn của chớnh Lực mà Nguyễn Minh Chõu đó nhỡn thấy đú là cảm giỏc yờn ổn của sự an bài, sự im lặng bõy giờ sẽ cú lợi cho người đó chết và người đang sống”[59,tr.95]. Sự thiờng liờng huyền ảo sẽ bao phủ lờn mọi cỏi vụ nghĩa tàn nhẫn của chiến tranh để giữ lại lũng tin cho người này, danh dự cho người kia. Và những dằn vặt, đau khổ dày vũ trong tõm hồn người lớnh già chớnh là sự sống đớch thực của bản ngó, của cỏi tụi cỏ nhõn mà Nguyễn Minh Chõu đó nắm bắt được, thấu hiểu được.
Nhõn vật Quỳ trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành cũng
được Nguyễn Minh Chõu thể hiện sinh động trong những diễn biến tõm lý chõn thực. Là một người đàn bà cú sức chinh phục và quyến rũ mạnh mẽ đối với đàn ụng, cộng thờm bản tớnh đầy kiờu hónh, những tưởng Quỳ luụn cú thể cú được mọi thứ nhất là trong tỡnh yờu. Vậy mà chớnh chị lại bị đỏnh đổ với vẻ mặt lạnh lựng, dửng dưng khụng hề mảy may xỳc động của người Trung đoàn trưởng dũng cảm đối với Quỳ. Thỡ ra tỡnh yờu đó biết chọn cỏch riờng để đi vào trỏi tim con người. Nhưng con người như Quỳ chỉ yờu những hỡnh búng xa vời, những tượng thỏnh xa vời chút vút, khi tỡnh yờu đó mất chị mới lại õn hận xút xa. Khi tỡnh yờu hiện hỡnh bằng xương bằng thịt bờn chị, chiều chuộng chị, õu yếm chị thỡ chị lập tức cảm thấy hẫng hụt bởi những trần trụi đời thường. Cỏi cảm giỏc của chị khi phải chịu đựng bàn tay dớnh dỏp của người yờu quả là chi tiết đặc sắc : “Mỗi lần anh ấy đặt bàn tay lờn vai, lờn mỏi túc tụi, tụi phải tự nghĩ thầm trong lũng rằng đú là bàn tay của anh ấy, người mỡnh đang dốc lũng yờu, bàn tay của một người mà mỡnh đó thấy khụng thể thiếu được trong cuộc đời, tuy vậy, vẫn khụng thể xua đuổi hết cỏi cảm giỏc dấp dớnh trờn bờ vai và mỏi đầu...”[13,tr.152]. Đỳng là trỏi tim con người cú những phộp biện chứng riờng mà khụng một lý trớ sỏng suốt nào cú thể giải
thớch nổi. Người ta cú thể vượt qua những trắc trở, nguy hiểm trong tỡnh yờu nhưng cú lỳc lại bất lực trước một nguyờn nhõn nhỏ nhỏi vớ vẩn nào đú.
Chỉ đến khi cỏi chết cướp đi tất cả từ tài năng, trớ tuệ, tõm hồn đến cả bàn tay dớnh dấp của anh thỡ tỡnh yờu trong Quỳ mới lại bựng lờn lần thứ hai, dữ dội và mạnh mẽ dẫu cú muộn mằn và bất lực. Nguyễn Minh Chõu đó phõn tớch diễn biến tõm lý của Quỳ một cỏch tinh tế và chõn thực. Một con người cú tõm hồn cao đẹp và cỏ tớnh mạnh mẽ hoỏ ra lại luụn luụn bất lực. Chị đó bất lực khi đó thuyết phục người khỏc và cố gắng thuyết phục chớnh bản thõn mỡnh tin rằng “chỳng tụi sống với nhau rất hoà thuận, quý trọng nhau và cú hạnh phỳc.Với một người chồng tụi khụng mơ ước gỡ hơn”[13,tr.143]. Nhưng cỏi ấp ỳng của chị khi núi về người chồng đó bộc lộ tất cả những cỏi bất ổn trong tõm hồn người đàn bà nhiều khỏt vọng ấy. Chị lại bất lực khi tự nhủ với mỡnh về những nết tốt, đỏng yờu của người yờu trong lỳc cố gắng gạt đi cỏi cảm giỏc phải chịu đựng bàn tay dấp dớnh mồ hụi của anh. Chị lại bất lực trước sự tàn khốc của chiến tranh khi muốn đem tỡnh yờu mónh liệt của mỡnh cứu anh khỏi cỏi chết dự cú õn hận đau đớn, chị muốn xụng vào lửa đạn hay lặn xuống đỏy biển khơi thỡ mọi cố gắng của Quỳ đều bất lực trước tử thần, Quỳ khụng cứu được người mỡnh yờu, anh đó hi sinh.
Tỡnh cảm gắn bú mỏu thịt của lóo Khỳng với con bũ Khoang đen -
người bạn nhọc nhằn của lóo trong Phiờn chợ Giỏt đó được Nguyễn Minh
Chõu biểu hiện qua những chi tiết miờu tả và phõn tớch tõm lý tinh tế, chớnh xỏc, sắc sảo. Trong đoạn độc thoại nội tõm núi về sự việc bỏn bũ Khoang với cỏc con, lóo cố làm ra vẻ bỡnh thản, cố khụng nhỡn vào nỗi vương vấn vụ cựng của lũng mỡnh, cố lảng trỏnh mọi đau đớn bằng cỏch tỏ ra bất cần, nghiệt ngó và tàn nhẫn. Lóo giục con bũ: “Rảo bước đi nhanh lờn, mà chết cho sớm sủa! Để cho người ta nện một bỳa vào đầu mày cho nhanh lờn, đồ quỷ ạ! Rồi đến lượt tao, tao cũng phải tỡm cỏch “bỏo cỏo” với chỳng nú, với những đứa con
trai lẫn con gỏi của tao rằng tao đó phải bỏn mày, rằng từ nay trong nhà khụng cũn mày nữa, rằng tao đó giết mày! Mà mày cũng đó già nua tuổi tỏc rồi chứ chả cũn là thiếu nữ hay nạ dũng gỡ nữa, ụng trời sinh ra số kiếp mày như thế, suốt cả một đời nai lưng kộo cày, già thỡ chết thịt! Cú ai để cho một con bũ
già rồi chết để làm đỏm tang cho thật to, thật linh đỡnh bao giờ”[13,tr.584].
Cỏi giọng giục gió gắt gỏng tỏ ra vẻ tàn nhẫn ấy cũn đau đớn hơn cả tiếng khúc. Tấm lũng nhõn hậu của Nguyễn Minh Chõu đó nhỡn thấu cỏi khụng đồng nhất giữa lời núi - dẫu là lời núi trong õm thầm tõm tưởng và tõm tư thật của con người, thấu hiểu tỡnh cảm sõu sắc của con người lao động cục sỳc, u tối ấy. Rồi cảm giỏc của lóo Khỳng trước những phản thịt bũ ở chợ Cầu Giỏt “Như một kẻ đang chạy trốn một cuộc tàn sỏt đầy tàn nhẫn, lóo hối hả kộo chiếc xe củi sang bờn kia cầu. Nhưng bờn kia cầu cũng vẫn thấy khắp nơi cỏi màu đỏ ối của thi thể những con vật kộo cầy” [13,tr.612].
Tõm lý và tỡnh cảm con người luụn khụng cú sự đồng nhất trong diễn biến phức tạp của cuộc sống. Thõm nhập vào bờn trong đời sống nội tõm nhõn vật, Nguyễn Minh Chõu đó miờu tả tương đối thành cụng những diễn biến xỏc thực tõm lý của nhõn vật với những chuyển biến tinh tế nhất. Và cú thể núi chớnh những nột đặc sắc về nghệ thuật miờu tả tõm lý đú làm nờn thành cụng trong những tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu.
3. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
Trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, cỏc nhõn vật ớt khi được xuất hiện trong những chõn dung ngoại hỡnh đầy đặn, hoàn hảo. Đặc biệt đối với cỏc nhõn vật thế sự, nhõn vật tư tưởng, việc miờu tả ngoại hỡnh càng thưa vắng, dường như tỏc giả muốn đi sõu vào ngúc ngỏch, tõm linh con người, khỏm phỏ những bớ ẩn của đời sống nội tõm hơn là phỏc hoạ đụi nột ngoại hỡnh. Nếu cú những chi tiết ngoại hỡnh hầu hết mang tớnh nội tõm sõu sắc, là
hoạ của nhõn vật chớnh được đặc tả nhiều lần với “một cỏi mặt người rất lớn… một nửa mỏi đầu túc tốt rợp như một khu rừng đen bớ ẩn, và một nửa mỏi túc đó cắt, thoạt trụng như một phần bộ úc màu xỏm vừa bị mổ phanh ra… Và nổi bật trờn cỏi khuụn mặt là đụi mắt mở to khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiờm khắc”[13,tr.134-135]… “cỏi khuụn mặt đú thoạt nhỡn thật xấu xớ và lạ lựng nhưng càng nhỡn lõu càng giống tụi. Đú là khuụn mặt của mỡnh, khuụn mặt bờn trong của chớnh mỡnh”[13,tr.118]. Bức chõn dung này dĩ nhiờn khụng nhằm miờu tả ngoại hỡnh, cỏi khuụn mặt xấu xớ và lạ lựng ấy đú là khuụn mặt bờn trong mà đến giờ hoạ sĩ mới tự nhận thức được. Để nhận ra mỡnh trong chõn dung tớnh cỏch ấy, hoạ sĩ đó phải trải qua một quỏ trỡnh tự nhận thức với dằn vặt đau đớn. Bức hoạ tự thỳ, xỏm hối ấy ụng đó nhận ra cả “rồng phượng lẫn rắn rết, thiờn thần và ỏc quỉ”[13,tr.133] ngay trong tõm hồn và tớnh cỏch của mỡnh, nhận ra để tự suy nghĩ về chớnh mỡnh trong quỏ trỡnh hoàn thiện bản thõn.
Con đường tỡm tũi của Nguyễn Minh Chõu thường diễn ra trong sự khỏm phỏ những biểu hiện khỏc nhau của tớnh cỏch, của đời sống nhọc nhằn với bao biến cố mà bản chất thầm kớn nhất của con người khụng dễ dàng bộc lộ. Trong cỏch xõy dựng nhõn vật nhất là đối với phụ nữ, ụng thường tạo cho họ vẻ đẹp hài hoà giữa ngoại hỡnh và tõm hồn tiờu biểu là nhõn vật Thai trong
Cỏ lau – cụ cú nột dịu dàng, đoan trang nền nó trong nhan sắc, trong tớnh tỡnh.
Vẻ đẹp ngoại hỡnh cũng như tớnh cỏch, nhõn cỏch của cụ thường được toỏt ra qua cử chỉ, qua hành động.
Trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam thỏi độ cam chịu nhẫn nhục đau đớn
của sư bà Thiện Linh được ụng thể hiện chủ yếu ở đụi mắt. Khi thỡ “với một ỏnh nhỡn cầu khẩn” hay “với những dũng nước mắt đầy hạnh phỳc lẫn cay đắng”[13,tr.537] khi thỡ “dũng nước mắt chứa chan mà bà mẹ lỡ để chảy ra vẫn chưa kịp khụ hết, dũng nước mắt đặc quỏnh lại”[13,tr.543] với “cỏi nhỡn
như vỗ về… cỏi nhỡn biểu lộ một vẻ cam chịu đầy thấu hiểu’” [13,tr.544] lại như muốn bộc bạch trờn khuụn mặt già nua đẫm nước mắt. “Cũng mang thiờn chức đàn bà như nhiều nhõn vật nữ khỏc, bà cho rằng mọi tội lỗi trờn trỏi đất đều tại đàn bà: đàn bà đó sinh ra cả thiờn thần và ỏc quỷ. Cho nờn để trả giỏ về việc đẻ ra đứa con tội lỗi độc ỏc, đứa con khụng hề cú tỡnh thương với mẹ, bà đó tự nguyện làm kẻ hành khất, ngửa tay ăn mày xin tỡnh thương của thiờn hạ”[37,tr.112].
Nhõn vật Toàn trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam là một trong những
nhõn vật được Nguyễn Minh Chõu khắc hoạ chủ yếu tớnh cỏch thụng qua những chi tiết ngoại hỡnh. Đú là một con người cú vẻ đẹp đầy thanh tỳ với “hai bàn tay mềm mại, đẹp đẽ”, nhưng khụng một ai khụng cú chung cảm giỏc khú thở, khú chịu khi phải chứng kiến hai bàn tay phự thuỷ của y với “những ngún tay dài và trắng như ngún tay đàn bà lỳc thỡ đan vào nhau… lỳc thỡ những ngún tay duỗi thẳng ra, những đầu ngún ngọ nguậy, vờn giỡn…”[13,tr.532] “cú ngún tay cứ mỏt rượi trong những cỏi vuốt ve, cú ngún cứ thớt chặt lấy như một sợi dõy buộc, trong lỳc ngún cỏi vụ cựng rắn chắc cứ quắp chặt vào như mỏ của một con chim ỏc”[13,tr.529]. Nú gõy cho tất cả những ai ngồi trước nú một cảm giỏc như ngồi trước múng vuốt của một con mốo hoặc một con hổ đang đựa giỡn với con mồi. Hai bàn tay đỏng sợ ấy cựng với người quỏi gở “nửa người trờn mềm oặt như thõn rắn nhoai về phớa trước, nửa người dưới từ thắt lưng trở xuống vẫn cứng và thẳng đơ như một chiếc compa”[13,tr.529] đó tạo ra sự phản cảm với sự điển trai của Toàn, khiến người đọc cú cảm giỏc ghờ sợ và kinh tởm trước cả khi chứng kiến những biểu hiện tớnh cỏch của y.
Với hỡnh ảnh “bàn tay dấp dớnh mồ hụi”[13,tr.152] của người trung
đoàn trưởng tài năng dũng cảm trong truyện Người đàn bà trờn chuyến tầu tốc hành lại càng khụng phải là nột ngoại hỡnh thuần tuý. Đú là chi tiết
ngoại hỡnh cú ý nghĩa tượng trưng cho sự chưa hoàn thiện luụn tồn tại