Giọng điệu hài hước, giễu nhại

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 85)

II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

2. Giọng điệu trần thuật

2.3. Giọng điệu hài hước, giễu nhại

Giọng điệu hài hước, giễu nhại khụng được xem là chủ õm chi phối cỏc giọng điệu khỏc như giọng triết lý suy tư. Song xuyờn suốt lộ trỡnh truyện ngắn sau năm 1975 của nhà văn, người viết thấy giọng điệu này chỉ xuất hiện

chủ yếu trong thiờn truyện Sắm vai và những cõu, những đoạn cú sử dụng từ

ngữ mang hàm ý giễu cợt khi tả Hạng, tả cụ Hoằng hay Toàn…

Giọng điệu hài hước trong Sắm vai bật lờn là nhờ sự sắp xếp cỏc chi

tiết và cỏc sự kiện trỏi ngược nhau để thể hiện đời sống của một nghệ sỹ phải

sống cảnh “sắm vai”. Đõy là cỏch làm khỏc biệt so với những truyện khỏc của

nhà văn khi đi sõu thể hiện đời sống của nhõn vật. Vốn là một nghệ sỹ “dỏm tước bỏ đi những cỏi lấp lỏnh cú thể lừa mỡnh và lừa người khỏc”[13,tr.258] nhưng cuối cựng để làm vừa lũng người vợ trẻ, nhà văn T đó phải biến mỡnh thành một con rối, một người sống trong cảnh “sắm vai”: “khuụn mặt anh T bõy giờ cũng y như bị chia đụi ra: một bờn đầy suy nghĩ và lơ đễnh của người nghệ sỹ sỏng tạo, một phớa bờn kia lại hết sức vui vẻ, trẻ trung, như một người đang cũn hoỏ trang dở dang chưa xong”[13,tr.264]. Cú thể thấy giọng điệu hài

hước hoàn toàn chiếm lĩnh trong Sắm vai tuy nhiờn đụi chỗ nhà văn cú pha

thờm giọng điệu chua chỏt để diễn tả sự cố gắng “sắm vai” của nhà văn T trước cụ vợ trẻ. Từ giọng điệu hài hước, Nguyễn Minh Chõu đó hướng người đọc đến tớnh chất nghiờm chỉnh của vấn đề mà ụng định đặt ra. Bi kịch đỏnh mất mỡnh của người nghệ sĩ. Đằng sau giọng điệu hài hước kia chớnh là sự phờ phỏn nhẹ nhàng, sự xút xa của nhà văn trước bi kịch đỏnh mất mỡnh của nhà văn T. Trong cuộc sống, con người ta cú thể đỏnh mất tất cả, trừ đỏnh mất mỡnh. Từ bi kịch của nhà văn T độc giả thấy một Nguyễn Minh Chõu trung

thực trong lao động sỏng tạo. Đú là những gỡ chỳng ta tiếp nhận được từ thiờn truyện này.

Mựa trỏi cúc ở Miền Nam cũng là một thiờn truyện xuất hiện nhiều

cõu, nhiều từ ngữ thể hiện giọng điệu chõm biếm, giễu nhại khi nhà văn miờu tả Toàn và Thỏi. Từ điểm nhỡn của nhà bỏo Toàn xuất hiện thật sinh động nhưng đầy vẻ hài hước. Dỏng đi “nửa người trờn mềm oặt như thõn rắn nhoai về phớa trước, nửa người dưới từ thắt lưng trở xuống vẫn cứng và thẳng đơ như một chiếc com pa”, “bàn tay sắt”[13,tr.529] trong chiến tranh chỉ là kẻ “anh hựng vặt, suốt đời chẳng biết tiếng sỳng là gỡ”[13,tr.533], khi chiến tranh kết thỳc, lại tỏ ra là một vị chỉ huy độc tài. Và nhà bỏo ấy khụng ngừng gọi con người đú bằng những từ ngữ như “hắn”, “cỏi quõn”, “cỏi ngữ”, “hạng”, “độc địa như rắn” … Quả thật với giọng văn hài hước Nguyễn Minh Chõu đó lột trần bản chất của một kẻ độc tài, một con quỷ xuất hiện trong hàng ngũ cỏch mạng cả trước và sau chiến tranh.

Cũn với kẻ hốn nhỏt, cơ hội như Thỏi nhà văn sử dụng giọng điệu chõm biếm kớn đỏo hơn. Thật là hài hước và nực cười thay khi mà dưới con mắt của ụng Thỏi “cuộc sống bao giờ cũng suụn sẻ, thuận lợi và tốt đẹp, cuộc sống bao giờ cũng tốt quỏ, tốt quỏ, cỏch mạng bao giờ cũng như một cỗ mỏy tuyệt đối chuẩn xỏc, hoàn hảo”[13,tr.548]. Ngay cả khi tập thể dục buổi sỏng mà “ụng Thỏi cũng luyện tập thể dục y như một giỏo đồ đang hành lễ

vậy”[13,tr.548]. Với sự gúp mặt của giọng điệu hài hước, chõm biếm Mựa trỏi cúc ở Miền Nam thực sự là một bản cỏo trạng phơi bày sự lộng hành,

phơi bày cỏi ỏc đang phỏt triển tồn tại ở những người cầm quyền sau chiến tranh ở đất nước ta. Đằng sau giọng điệu hài hước ấy, chỳng ta thấy một Nguyễn Minh Chõu với tư tưởng lập trường tiến bộ, một Nguyễn Minh Chõu nghiờm khắc, tỉnh tỏo, dũng cảm và khỏch quan khi hướng cỏi nhỡn nghệ thuật của mỡnh để phơi bày cỏi xấu và cỏi ỏc trong mỗi con người.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)