II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
2. Cốt truyện sinh hoạt thế sự
Trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 cú một số truyện ngắn được coi là “khụng cú cốt truyện”. Đú là loại truyện kể những “sự việc đơn giản, bỡnh thường”[43] cốt truyện khụng cú mở đầu, kết thỳc chỉ tỏi hiện những dũng đời đương tự nhiờn trụi chảy, nhưng đằng sau cốt truyện đú hướng người đọc chiờm nghiệm lẽ đời, sự cảnh tỉnh kớn đỏo đối với lối sống tự nhiờn, vụ ý thức khụng lường tới hậu quả của thúi quen, nếp sống phong tục hàng ngày. Trong dạng cốt truyện này, tỡnh huống cú vấn đề nằm bờn ngoài tỏc phẩm, cỏc nhõn vật cứ mặc nhiờn cư xử theo thúi quen với niềm tin ngõy thơ và chớnh mỡnh mà khụng nhận ra những mặt trỏi của nú. Núi cụ thể hơn nhà văn đó xõy dựng
tỡnh huống cú vấn đề của nhận thức, nhưng nhận thức chỉ diễn ra ở nhà văn và người đọc, cũn nhõn vật thỡ khụng hề quan tõm tới cỏch ứng xử của mỡnh. Điều
này được thể hiện qua những truyện ngắn như: Mẹ con chị Hằng, Đứa ăn cắp, Lũ trẻ ở dóy K…
Trong truyện ngắn Đứa ăn cắp Nguyễn Minh Chõu đó vẽ ra bức tranh
đời sống sinh động đến đau lũng. Dường như cốt truyện chẳng cú gỡ đỏng lưu ý. Nhà văn chỉ làm cụng việc thuật lại chi tiết đời sống đang diễn ra, những cõu chuyện nhàm chỏn vụ trỏch nhiệm của những người đàn bà, những trạng thỏi cảm xỳc của con người : sự hả hờ, sung sướng, bịn rịn, xút thương…Hụm nay họ tỏ lũng tiếc thương cho cụ Thoan đó chết vỡ băng huyết do phải đẻ con ở một nơi hẻo lỏnh mà quờn mất rằng cỏch đõy chưa lõu họ đó đồng thanh nghi ngờ thiếu căn cứ và đổ tội ăn cắp cho cụ gỏi ấy và đũi đuổi cụ và nơi hẻo lỏnh ngay lỳc sắp đến thỏng đẻ. Đằng sau bức tranh thế sự người đọc thấy ở tỏc giả thỏi độ phờ phỏn nghiờm khắc đối với những lời núi, những hành vi vụ trỏch nhiệm, sự dửng dưng thờ ơ, khụng suy xột trước sau của những người đàn bà ở khu tập thể. Họ cú biết những lời núi, việc làm, hành động vụ tỡnh của mỡnh đó gõy ra cỏi chết cho cụ Thoan.
Trong truyện Lũ trẻ ở dóy K cốt truyện cũng rất đơn giản với nhõn vật
trung tõm là cụ Hoằng. Đú là một người đàn bà tốt bụng với tất cả mọi người trong khu tập thể và làm cho cả khu tập thể nhiều phen phải chao đảo vỡ sự sốt sắng hồn nhiờn của mỡnh. Nếu xột từ khớa cạnh sinh hoạt đời thường thỡ đú là một người đàn bà tốt bụng, nhưng lũng tốt của cụ cũng giống như tớnh nết đồng búng của cụ. Ai biết cỏc hành động thất thường của cụ sẽ mang lại cho mọi người trong khu tập thể những gỡ: hụm nay là niềm vui, ngày mai là nỗi lo sợ “vỡ mắc bệnh chú dại”. Ai biết việc cụ đứng ra bảo lónh cho một thanh niờn hư hỏng phải đi cải tạo lại đảm bảo khụng xảy ra chuyện gỡ. Mạch ngầm cõu chuyện như bỡn cợt, kớn đỏo cỏi kiểu người rất yờn tõm với lũng tốt chủ
quan của mỡnh mà khụng bao giờ nghĩ đến những hậu quả ngoài ý muốn, ngoài dự định, đú cũng là bi kịch của một lối sống.
Cốt truyện trong Hương và Phai tỏi hiện mảnh đời vụn vặt, bỡnh dị.
Những cõu chuyện tầm phơ, tầm phào ở hiệu sỏch, nơi vũi nước cụng cộng, bờn chảo ụ mai…, những tỡnh tiết bi hài trong đỏm cưới, những lo toan của cuộc sống hằng ngày được dựng lại qua cỏi nhỡn của Hương và Phai. Cốt truyện được triển khai từ những tỡnh huống đầy nghịch lớ, hướng tới sự chiờm nghiệm triết lớ nhõn sinh sõu sắc. Cốt truyện như là một chuỗi cười khỳc khớch trờn một đề tài "tỏn dúc" muụn thuở: cỏi việc người ta thành vợ thành chồng húa ra, cú khi chẳng phải do "ụng tơ bà nguyệt" nào hết, chẳng qua là do sự "xếp đặt" của hai đứa trẻ, hai "con nhúc". Nụ cười vui vẻ và độ lượng này, tuy hiền lành thế thụi, nhưng cũng cú thể cất nhẹ bớt đụi chỳt cho người ta khỏi nỗi lo canh cỏnh về "nhõn duyờn", "số phận", một loại "lo õu" nhuốm màu sựng bỏi định mệnh đang cú chiều hướng tăng lờn trong tõm lý con người đương thời. Nhưng "phộp tớnh hoỏn vị" của hai đứa trẻ húa ra lại đầy thiờn vị: bờn nhà khỏ giả thỡ được thờm người coi súc, bờn nhà tỳng bấn thỡ bị bớt người lo toan, nước cứ chảy vào chỗ trũng. Dự cỏi Phai cú thương chị đến đõu, dự chị Phấn muốn được giỳp đỡ gia đỡnh đến mức nào họ cũng khụng thể thay đổi được hoàn cảnh: hỡnh ảnh ụng bố thay Phấn ngồi “ cắm cỳi đạp chiếc mỏy khõu cổ lỗ”[13,tr.285] và cỏi Phai phải thay chị ngồi làm mứt khế để đưa đi bỏn cho cỏc hàng nước chớnh là hỡnh ảnh tượng trưng cho sự bất lực của con người trước hoàn cảnh.
Trong phạm vi gia đỡnh chị Hằng trong truyện ngắn Mẹ con chị Hằng
cũng là một nhõn vật tự tạo ra nghịch lý bởi cỏch sống bạc bẽo, hồn nhiờn của mỡnh. Chị nuụng chiều con vụ điều kiện, sẵn sàng tuõn theo những yờu cầu của con mà khụng mảy may suy nghĩ, nhưng với mẹ chị lại quỏ đỗi khắt khe. Chị cũng yờu mẹ, nhưng chỉ nhớ tới mỡnh “ vẫn cú một bà mẹ”[13,tr.237] trờn
đời khi neo vắng. Chị đụi lỳc õn hận vỡ chút cỏu gắt với mẹ, nhưng lại rồi tự bào chữa “bà mẹ cũ kĩ ấy vụng về, luộm thuộm đến mức khụng thể khụng cỏu gắt được”[13,tr.245]. Dường như những gỡ chị nhận được một cỏch tự nhiờn ở người mẹ như tỡnh yờu thương, lũng hi sinh… thỡ chị trả lại cho đứa con của mỡnh cũng mặc nhiờn như thế. Cho nờn sự chiờm nghiệm buồn bó của bà cụ Huõn- mẹ chị “đời con người ta vay của cha mẹ rồi trả cho con cỏi”[13,tr.249] khiến cho cõu chuyện khụng chỉ dừng lại ở mức độ phờ phỏn mà cũn mang một nội dung triết lý, khỏi quỏt một chiờm nghiệm về quy luật cuộc đời.
Cú thể núi những nhõn vật như cụ Hằng, cụ Hoằng hay những người đàn bà ở khu tập thể nọ, hỡnh như họ rất yờn tõm sống trong những chuẩn mực, những hành vi ứng xử, những thúi quen gần như vụ thức, họ khụng cần hiểu và khụng hiểu cỏc hành vi của mỡnh cú ý nghĩa gỡ, cú thể dẫn tới những hậu quả nào: tốt hay xấu, nờn hay khụng nờn. Nhà văn khụng bắt họ phải làm việc quỏ sức mà để họ tự nhận thức về hành vi của mỡnh. Tỏc giả đề nghị mọi người hóy nhận ra tớnh chất nguy hại của lối sống, phong tục đú, bắt đầu từ việc nhận ra “những quy luật khụng bao giờ được viết thành văn”, nhà văn khụng thể làm ngơ trước những thúi hư tật xấu mà cần nhỡn thẳng vào thực trạng của lối sống, thực trạng của nhõn cỏch, cố gắng cảnh tỉnh, dự bỏo cho con người trước những tai hại của lối sống ấy.
“Từ dũng đời trong những cốt truyện thế sự Nguyễn Minh Chõu đó giỳp người đọc khỏi quỏt được những triết lý nhõn sinh, chiờm nghiệm lẽ đời và cảnh tỉnh những đạo đức của xó hội”[59,tr.113].