Giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 82)

II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

2. Giọng điệu trần thuật

2.2. Giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm

Trong hành trỡnh kiếm tỡm đổi mới Nguyễn Minh Chõu “chuyển dần

những suy nghĩ vốn được thể hiện bằng những yếu tố chớnh luận trước đõy thành những triết lý giản dị mang tớnh trải nghiệm”[37,tr.163]. Vỡ thế bao trựm hầu hết cỏc truyện ngắn của nhà văn sau năm 1975 là giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm sõu sắc. Giọng điệu này được xem là chủ đạo, chi phối hầu hết cỏc giọng điệu khỏc tạo thành một phong cỏch trần thuật mới mẻ,

khiến cho truyện ngắn của ụng đượm tớnh luận đề.

Trước hết người viết thấy rằng giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm

được thể hiện sõu sắc, nhưng cũng thật tự nhiờn trong Phiờn chợ Giỏt. Trong

tỏc phẩm nhà văn khộo lộo đưa vào những triết lý về đời người, về đồng loại cựng những triết lý về nhõn thế “…Ngày ấy mặt đất đõu đõu cũng là rừng rỳ, người thỡ ớt lỏc đỏc, quỏ ớt … ấy thế mà cỏi sợ lại khụng nhiều như bõy giờ, con người ta sợ nhau nhiều hơn là sợ beo trăn, cọp hổ…. Bõy giờ con người đó đụng hơn con vật, sắt thộp đó đụng hơn cõy cối, vậy mà … lỳc nào cũng nơm nớp”[13,tr.581-582].

Bờn cạnh đú giọng điệu triết lý sõu sắc của thiờn truyện cũn được tạo nờn từ cỏc hỡnh ảnh biểu tượng, từ cỏc từ ngữ mà Nguyễn Minh Chõu sử dụng. Đú là hỡnh ảnh bũ khoang và hỡnh ảnh ngụi sao trờn trời. Những hỡnh ảnh đú thể hiện triết lý của nhà văn về thõn phận của con người: “Ngụi sao nào cũng ngỡ mỡnh đang soi sỏng mặt đất, khụng cú mỡnh thỡ mặt đất biến thành hũ nỳt, hàng ngàn, hàng triệu người mở mắt cũng khụng nhỡn thấy lối mà đi! Vậy mà khốn khổ chưa kỡa, khụng hết cơ man nào là sao, cú ớt ỏi đõu, cỏc chư vị đang thi nhau nhấp nhỏy, đang toỏt mồ hụi hột ra để rặn ra ỏnh sỏng như đàn bà rặn đẻ, khụng phải một ụng mà nhiều ụng, cả một trời sao đang chiếu sỏng, thế mà mặt đất vẫn đang tối thui, tối mự thế này”[13,tr.594]. Giọng điệu triết lý dự là về loài người đồng loại, về nhõn thế hay về thõn phận của con người đều rất tự nhiờn mà sõu sắc. Phải cú sự từng trải, phải đau đỏu, trăn trở trước cuộc sống ngày nay Nguyễn Minh Chõu mới thể hiện tự nhiờn, sõu sắc triết lý về thõn phận con người cũng như cuộc sống nhõn thế … đến vậy!

Giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm cũn toỏt lờn trong Một lần đối chứng. Từ một chi tiết, một sự kiện tỏc giả nõng lờn thành quy luật chung của

cả một cuộc đời. Nhõn vật “Tụi” đó tiến hành một cuộc thử nghiệm: lấy tỡnh yờu thương con người để thay thế cho những bản năng giống loài của con vật.

Thế nhưng, cuối cựng mốo vẫn chỉ là mốo, xử sự theo quy luật của loài vật, vẫn đi theo tiếng gọi của kẻ đó giết chớnh con của mỡnh. Từ thử nghiệm này nhà văn đó đưa ra triết lý nhận thức thật sõu sắc, căn bản: thế giới lý tớnh của con người hoàn toàn khỏc hẳn lý tớnh của loài vật. Đồng thời, nhắc con người ta đừng bao giờ lầm tưởng, đối xử như nhau giữa thế giới loài vật và thế giới loài người: “Tụi khụng muốn viết một cõu chuyện mà loài vật được nhõn cỏch hoỏ, gỏn ghộp cho loài vật những biểu hiện của lũng nhõn ỏi và trớ khụn mà nú khụng cú, xoỏ bỏ ranh giới giữa loài vật và loài người”[13,tr.364]. Đưa ra triết lý nhận xột sõu sắc này Nguyễn Minh Chõu như muốn sửa lại cỏch nghĩ đó trở thành một nếp quen do cỏc chuyện loài vật gõy nờn - đồng nhất đặc tớnh loài vật và loài người, đem nhõn cỏch hoỏ con vật để núi chuyện với con người.

Vẫn giọng điệu triết lý ấy Nguyễn Minh Chõu cũn thể hiện ở nhiều tỏc

phẩm khỏc nữa. Với Bến quờ khi xõy dựng nhõn vật ở dạng “cuối đời nhỡn

lại, giọng điệu của tỏc phẩm biểu hiện qua những trạng thỏi hồi ức và nỗi ao ước của một kẻ “lực bất tũng tõm” để rồi bất ngờ xen vào “những triết lý cú

tớnh trải nghiệm” [37,tr.166]. Ở Bến quờ chỳng ta thấy từ bi kịch, từ nỗi ao

ước của Nhĩ, Nguyễn Minh Chõu đó đưa ra suy ngẫm về sự hữu hạn của con người trước hoàn cảnh sống: “Nhĩ nghĩ một cỏch buồn bó, con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh được cỏi điều vũng vốo hoặc chựng chỡnh, vả lại nú đó thấy cú gỡ đỏng hấp dẫn ở bờn kia sụng đõu”[13,tr.326]. Suy ngẫm của Nhĩ hay chớnh là sự từng trải thấu hiểu cuộc đời ở nhà văn họ Nguyễn?

Như vậy qua giọng điệu triết lý mang tớnh trải nghiệm bao trựm hầu khắp cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975, người viết thấy thấp thoỏng đằng sau là búng dỏng Nguyễn Minh Chõu, một người “biết hết” tỏ ra vụ cựng tinh tế, húm hỉnh trong khi phỏt hiện cũng như thể hiện những vấn đề của cuộc sống đời thường cựng những lẽ đời với những triết lý nhõn sinh sõu sắc. Một Nguyễn Minh Chõu như sống cựng nhõn vật, hoỏ thõn vào

nhõn vật để khỏm phỏ cỏi “hiện thực ẩn kớn” trong con người của họ. Chớnh vỡ thế mà cỏc thiờn truyện này cuốn hỳt buộc người đọc phải chiờm nghiệm, phải suy ngẫm về những triết lý mà tỏc giả đó đặt ra.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)