II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
2. Giọng điệu trần thuật
2.1. Giọng điệu ngợi ca với chất trữ tỡnh ấm ỏp
Nhỡn chung ta nhận thấy giọng điệu ngợi ca với chất trữ tỡnh vẫn tồn tại
trong một số thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu như: Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành và Sống mói với cõy xanh. GS - TS N.I. Niculin khi viết lời bạt cho tập truyện Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành cho rằng
đú là một “cuốn truyện tươi tắn do cỏi nhỡn ấm ỏp của tỏc giả, do tớnh trữ tỡnh của trần thuật”. Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng đồng tỡnh với Tụn Phương Lan khi
cho rằng: “Giọng điệu trữ tỡnh tuy khụng cũn độc tụn, nhưng với cỏi tạng của
Nguyễn Minh Chõu nú vẫn là sở trường và được phỏt huy tới mức tối đa trong
một vài trường hợp cụ thể”[ 27,tr.279]. Với thiờn truyện Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành từ một khụng khớ thiờng liờng, huyền diệu bao trựm
thiờn nhiờn tạo vật, Nguyễn Minh Chõu đó đặt nhõn vật Quỳ cựng một lỳc sống ở hai thế giới: thế giới hiện thực cụ thể và thế giới tõm linh. Vỡ thế, toàn bộ đời sống cũng như vẻ đẹp nữ tớnh đầy sức quyến rũ của người đàn bà khả ỏi nhiều ham hố và khao khỏt vươn tới sự hoàn mỹ ở chị khiến người đọc cũng như nhà văn yờu mến, kớnh trọng, cảm phục chị. Đó bao lần người kể chuyện đó phải thốt lờn: “…Khi chị bước vào phũng chỳng tụi bằng những bước đi thoăn thoắt nhưng đầy vẻ uyển chuyển, duyờn dỏng, thỡ tất cả gian phũng bệnh dường như thoắt sống dậy. Cỏc thương binh đang nằm đều nhổm cả lờn; những đồng chớ đang cạo rõu liền lau hết bọt xà phũng trờn mặt; những người đang ăn sỏng bỗng buụng thỡa, đũa. Chỗ này chào chị Quỳ, chỗ kia gọi chị Quỳ, … Và cả tụi, thỳ thật, cũng cố gượng đau, cố chịu đựng một cơn quay tớt mự trong phũng để được chứng kiến một phỳt cỏi quyền uy của người đàn bà”[13,tr.137]. Hay “Tụi khụng khỏi bật cười: Vậy mà thần kinh với chả tõm thần! Tụi nghĩ … trờn đời này khú ai cú thể hiểu mỡnh cặn kẽ như chị.”[13,tr.140]. “Ngợi ca, cảm phục trước một y sỹ, một bệnh nhõn “mắc bệnh mộng du” – một dạng của thần kinh - vỡ thế giọng điệu ngợi ca trở nờn trầm lắng và day dứt. Đằng sau giọng điệu ngợi ca kia người đọc hỡnh dung một Nguyễn Minh Chõu sắc sảo, từng trải khi đỏnh giỏ về một con người, một Nguyễn Minh Chõu đầy lũng tin yờu con người, nõng niu ngợi ca con người”[28,88].
cảm phục với Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành. Là một thiờn truyện
duy nhất mà nhà văn sử dụng những nột viễn tưởng với sự giả định rằng: Đõy là “thiờn hồi ký đầy cảm động của cõy sấu và cõy cột điện”[13,tr.403] và hậu vận của cỏc nhõn vật trong truyện sau 20 năm cũng như sự giao hoà với thiờn nhiờn trong những cuộc trũ chuyện cựng cõy cối. Chớnh những nột viễn tưởng với sự giả định kia làm cho thiờn truyện cú giọng điệu trong trẻo, đầy thi vị. Và Bỏc Thụng được xõy dựng trong cảm hứng ngợi ca, trõn trọng “một ụng lóo biết núi chuyện với cõy cối”[13;403], và “cũn cú thể núi chuyện với đất nữa”[13,tr.404].
Với năng lực lạ đời: “biết trũ chuyện với cõy cối và đất cỏt”, bỏc Thụng rất cú thể bị xem là “dở tớnh”, là lẩn thẩn. Song với thiờn nhiờn cõy cối bỏc lại
là vị khỏch quý duy nhất tại “đại hội cỏc loài cõy”[13,tr.412]. Cảm hứng ngợi ca trõn trọng cú lỳc lại bật lờn đầy trăn trở: “Đời cũn vui được, người ta cũn
thương yờu nhau được là nhờ ba cỏi anh lẩn thẩn biết núi chuyện với muụn loài này”[13,tr.420]. Như vậy, với những nột giả định, viễn tưởng về cuộc đời bỏc Thụng, về thiờn nhiờn cũng như bà mẹ Đất, nhà văn đó đem đến cho toàn bộ thiờn truyện giọng điệu ngợi ca. Đõy được xem như một biểu hiện của ý thức dõn chủ trong sỏng tạo nghệ thuật nhà văn: vẻ đẹp thỏnh thiện đõu chỉ cú ở những “thỏnh nhõn” mà nú cú ngay trong đời sống nhõn sinh thế sự đầy đa sự với những con người bỡnh thường kia. “Đú cũng chớnh là mong muốn, trăn trở của nhà văn yờu tha thiết cuộc sống: ụng mong muốn ở xó hội hậu cụng nghiệp ngày nay luụn tạo dựng được một cuộc sống gắn với mụi trường thiờn nhiờn, mụi trường văn hoỏ lịch sử”[28,tr.89]. Dường như chất lóng mạn của thiờn truyện vượt lờn khỏi cỏi hàng ngày để hướng về cỏi đẹp đẽ của cuộc đời.
Giọng điệu ngợi ca với chất trữ tỡnh ấm ỏp cũn xuất hiện trong Bờn đường chiến tranh và Cỏ lau. Ở hai thiờn truyện này Nguyễn Minh Chõu đó
tộc Việt Nam cũng như sự chờ đợi, lũng chung thuỷ của những người đàn bà
“vọng phu” bằng xương, bằng thịt thời nay. Ở Bờn đường chiến tranh Hạnh
được Nguyễn Minh Chõu ngợi ca bởi chị cũn lưu giữ những tỡnh cảm trong
sỏng, những tỡnh cảm trong trẻo của cuộc sống. Cũn Thai trong Cỏ lau gõy ấn
tượng mạnh mẽ với người đọc khụng chỉ ở bi kịch cuộc đời chị, người đọc nhớ chị bởi chị cú một phẩm chất đặc biệt: “Suốt đời chỉ cú thể yờu được một người”[13,tr.491] và “thờ chồng cú thể hoỏ đỏ”[13,tr.491]. Sự thuỷ chung, chờ đợi của họ là sự sẻ chia, là nguồn động viờn với người thõn, giỳp người thõn của họ chiến đấu dũng cảm hơn. Với lối tư duy ngày càng đậm chất triết học trữ tỡnh Nguyễn Minh Chõu đó nhận ra: Lũng thuỷ chung ngàn đời vẫn là bất diệt dẫu chiến tranh cú nộm nú vào tấn bi kịch duyờn – tỡnh và làm cho nú biến dạng đi. Đú chớnh là tớnh cỏch của người phụ nữ Việt Nam, phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, là viờn ngọc quý giỏ nhất, sỏng nhất mà Nguyễn Minh Chõu đó nguyện đi tỡm và tỡm thấy. Nhà văn đó ngụp lặn vào tận đỏy sõu tõm hồn của những người bị xem là lẩn thẩn, “mộng du”... cố gắng “tỡm cỏi hạt ngọc ẩn dấu trong bề sõu tõm hồn” của họ. Thỏi độ của ụng, tõm trạng của ụng khụng chỉ là sự tiếp nối mạch nguồn nhõn văn của lịch sử văn học, sõu xa hơn đú là niềm tin của nhà văn vào những giỏ trị đẹp đẽ của cuộc sống, nú bắt nguồn từ chớnh cỏi nhỡn nghệ thuật đầy mới mẻ của ụng về hiện thực cuộc sống và con người