II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
2. Giọng điệu trần thuật
2.5. Sự đan xen nhiều giọng điệu trong một tỏc phẩm
chợ Giỏt của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975, chỳng tụi cũng đồng tỡnh với Đỗ Đức Hiểu trong bài “Đọc Phiờn chợ Giỏt của Nguyễn Minh Chõu” khi
ụng cho rằng: “Phiờn chợ Giỏt là một tõm trạng lớn, là những cảm xỳc, và những suy tư sõu thẳm, một văn bản đa thanh, một tỏc phẩm nghệ thuật mở”[27,tr.177]. Nhà văn khụng chỉ đan xen, phối hợp nhiều giọng điệu trong cỏc thiờn truyện mà ụng cũn thể hiện ngay trong một tỏc phẩm. Đú là trường
hợp của Bức tranh, của Mựa trỏi cúc ở Miền Nam, Khỏch ở quờ ra, và cả Phiờn chợ Giỏt nữa.
Khi cỏi nhỡn của nhà văn về hiện thực và con người đó đổi mới, tất sẽ kộo theo giọng điệu nghệ thuật cũng đổi mới sao cho phự hợp cỏi nhỡn đú. Sự đan xen nhiều giọng điệu nghệ thuật trong một tỏc phẩm diễn ra sớm nhất cú
lẽ phải kể đến Bức tranh. Từ cỏi nhỡn cho rằng “con người khụng bao giờ
trựng khớt với bản thõn mỡnh”, nhà văn đó chọn chỗ đứng bỡnh đẳng với nhõn vật để cho nhõn vật tự núi lờn tiếng núi của mỡnh. “Cuộc độc thoại nội tõm đó mang tớnh chất của một cuộc đối thoại với nhiều giọng điệu”[37,tr.163], cú khi là giọng điệu tự hào của một hoạ sỹ thành đạt: “Cỏi bức ảnh truyền thần người chiến sỹ mà tụi đó vẽ vội vàng trong cỏi buổi mờ sỏng ở khu rừng đú, về sau, ngoài cả dự định của tụi, đó nghiễm nhiờn trở thành một tỏc phẩm hội hoạ nổi tiếng, khụng những ở trong nước, mà cả ở nước ngoài nữa”[13,tr.122]. Cú lỳc lại là giọng lờn ỏn của người lớnh: “Đồ dối trỏ, mày hóy nhỡn coi, bà mẹ tao đó khúc loà cả hai mắt kia”[13,tr.127]. Rồi đến giọng bào chữa, tự biện: “Tụi là hoạ sỹ chứ đõu phải là người vẽ truyền thần. Cụng việc của hoạ sỹ là phục vụ số đụng”[13,tr.127]. Khi thỡ lại là giọng điệu mỉa mai, giễu cợt: “Tụi vẫn cũn nhớ, tụi đó hứa với anh, và cả tụi nữa, đinh ninh và hựng hồn và cũng thực tõm lắm. Và tụi lại cũn nhớ, tụi đó nắm tay anh nhiều lần khụng nỡ rời, tụi ụm anh, rồi thật giả dối chưa, tụi lại hụn anh ta nữa”[13,tr.126]. Nhưng nổi bật lờn vẫn là giọng triết lý thõm trầm của kẻ thỳ
tội; “ở đời cho thế nào thỡ nhận thế ấy”[13,tr.131]. Sự đan xen nhiều giọng
điệu trong Bức tranh là phương tiện để nhà văn nhỡn rừ “con người bờn trong
con người”, nhỡn rừ cả “người tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiờn thần lẫn ỏc quỷ”[13,tr.133], nhỡn rừ những nghịch lý tồn tại ở họa sỹ hơn.
Sự đan xen nhiều giọng điệu càng bộc lộ trong những sỏng tỏc cuối đời
của Nguyễn Minh Chõu đú là Khỏch ở quờ ra và Phiờn chợ Giỏt
Sự đan xen nhiều giọng điệu trong Khỏch ở quờ ra được tạo nờn bởi
cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà văn về con người từ gúc độ tớnh cỏch. Trong cuộc gặp gỡ của hai chỳ chỏu, Nguyễn Minh Chõu đó cho lóo Khỳng tự kể về mỡnh bằng giọng điệu bỗ bó, suồng só của một người nụng dõn cần cự mà thành đạt: “Cỏi con mẹ Huệ nhà tụi lỳc ấy nú cũng vừa gỏnh hai thỳng đỏ từ ngoài ruộng về. Đặt gỏnh đỏ xuống, nú lao theo. Nú ụm chặt lấy thằng Dũng, giằng được con dao quắm! Tụi nghĩ thật là hỳ vớa! Chứ khụng thỡ bồ ổ ở nhà lóo chắt Hoố bữa đú … thế nào cũng cú đứa biến thành ma ụng cụt”[13,tr.371]. Nhưng khi thể hiện tõm lý của nhõn vật trước cuộc sống đụ thị Nguyễn Minh Chõu lại dựng giọng điệu hài hước để chế nhạo một cỏch cảm thụng cỏi con người “quờ ra tỉnh”. Bề ngoài lóo vẫn tỏ ra là mỡnh khụng ngờ nghệch nhưng rồi lóo phải loanh quanh hàng giờ mới đứng được trước cửa căn phũng định tỡm vỡ “cỏi hộp sắt tõy đựng kớn mớt”[13,tr.400] ấy “tỡm mói vẫn chẳng thấy cổng ngừ ở đõu cả”[13,tr.401]. Càng cuối truyện dư vị của sự thương cảm càng tăng lờn ở người chỳ với lóo Khỳng. Bởi hơn ai hết người chỳ ấy đó thấy rừ hai lần thất bại ở lóo Khỳng: thất bại trước sự thật thằng Dũng đó tỡm người cha của nú và thất bại trước văn minh đụ thị do lóo quỏ lạc hậu. “ấy, ai sinh ra cỏi ụng trời kể cũng tài thật … ụng trời làm ra con người “bỏch nhõn – bỏch tớnh”, nhưng ụng trời lại khộo cho con người một cỏi nết mà ai cũng mắc phải: đú là cỏi việc ăn. Hoỏ ra, cỏi anh dõn Hà Nội cũng phải ăn. Cho nờn mới sinh ra chợ Đồng Xuõn to như thế!”[13,tr.398], “ừ cũng lạ thật cỏi anh dõn thành
phố, sống như thế này mà cũng sống được, chẳng cú vườn tược, chẳng cú cõy cối, ăn, ở, ỉa trờn đầu nhau, chỉ thấy tường và tường…”[13,tr.401], để rồi khi đứng trước cửa gian phũng, nhỡn thấy thằng Dũng – con mụ Huệ – và cha nú “toàn thõn lóo run lẩy bẩy … Lóo cầu xin đàn con đừng bỏ lóo mà đi, hóy ở lại với lóo, hóy ở lại với đất cỏt”[13,tr.401]. Với giọng điệu thương cảm ấy Nguyễn Minh Chõu hướng người đọc tiếp tục suy ngẫm về điều mà ụng cũn để ngỏ: Liệu lóo Khỳng cú giấu mói được sự thật về việc thằng Dũng tỡm đến với cha nú?
Giọng điệu của “văn bản đa thanh” Phiờn chợ Giỏt được biểu hiện qua
dũng ý thức hỗn tạp và lộn xộn của lóo Khỳng, biểu hiện qua dũng kớ ức đan xen giữa hiện tại và quỏ khứ, giấc mơ và sự thật, độc thoại và đối thoại, nhẫn nhục và tự do, biểu hiện qua nột bỳt dữ dằn và yờu thương hoà quện vào nhau, … khiến cho chuyện trở thành phức tạp, đa nghĩa. Khi thỡ kinh sợ hói hựng, lỳc xút xa đau đớn, lỳc buồn đau và cũng cú lỳc vụ cựng mệt mỏi. Tất cả bộc lộ nỗi đau đớn, khắc khoải của nhà văn trước cuộc sống của con người, trước những số phận bị vựi dập vỡ nghốo đúi, lạc hậu, bị tước đoạt bởi chiến tranh … như lóo Khỳng. “Người đọc trõn trọng con người chịu thương, chịu khổ ấy, nhưng khụng khỏi khụng xút xa cho một kiếp đời lam lũ, nhọc nhằn, quẩn quanh, cổ xưa khụng hơn gỡ số kiếp con bũ khoang của lóo Khỳng. Sự trở về của bũ khoang với lóo Khỳng sau khi lóo đó giải thoỏt cho nú càng làm tăng kớch cỡ nhọc nhằn của một thõn kiếp cụ đơn”[28,tr.101].
Khảo sỏt những thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975, nhà văn đó tạo được nhiều giọng điệu khỏc nhau trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh, và càng về cuối đời càng biểu hiện rừ. Song chỳng tụi thấy khụng phải truyện ngắn nào cũng phõn loại rạch rũi giữa cỏc giọng điệu, khụng phải lỳc nào ta cũng cú thể phõn biệt được rạch rũi giữa cỏc giọng điệu đú. Chớnh sự đan xen và bổ sung cho nhau giữa cỏc giọng điệu là những căn cứ xỏc đỏng để chỳng
tụi thấy được thỏi độ thẩm mỹ và năng lực nghệ thuật của nhà văn, Trờn ý nghĩa đú chỳng ta thấy được truyện ngắn của ụng cú mạch nguồn sõu xa là lũng căm giận trước cỏi ỏc, thương yờu và trõn trọng con người, day dứt, trăn trở trước những ộo le bất hạnh trong cuộc sống. ễng xứng đỏng là người vừa tiếp nối truyền thống lại vừa là người mở đường cho một giai đoạn mới trong sự phỏt triển của văn xuụi nước nhà.