II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
3. Ngụn ngữ trần thuật
3.3. Ngụn ngữ đậm chất triết lý
Tản mạn về văn học, về nghề văn, Nguyễn Minh Chõu từng tõm sự: “Viết văn là luụn đi tỡm những mặt, những phương diện khỏc nhau của hồn mỡnh, cỏ tớnh mỡnh, những phương diện tài hoa của ngũi bỳt mỡnh đang ẩn nỏu ở đõu đú”. Xuyờn suốt những trang truyện sau năm 1975 của nhà văn chỳng tụi thấy: một phương diện nữa thể hiện sự tài hoa, thể hiện cỏ tớnh cũng như tõm hồn của nhà văn chớnh là ngụn ngữ đậm chất triết lý. “Ngụn ngữ đậm chất triết lý trong cỏc thiờn truyện sau năm 1975 của Nguyễn Minh Chõu được thể hiện qua nhiều bỡnh diện đặc biệt nhà văn đưa vào những thiờn truyện ấy lớp từ vựng cũng như ngụn ngữ của nhõn vật mang đậm chất triết lý, tạo nờn chiều sõu triết học ở mỗi tỏc phẩm”[28].
Đọc cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu, chỳng tụi thấy quỏ trỡnh
lao động của nhà văn về mặt ngụn ngữ diễn ra trờn nhiều bỡnh diện: Giữa cỏi
vốn từ vựng khụng ngừng được mở rộng, nhà văn kiờn trỡ tớch luỹ, tiến hành lựa chọn nghiờm khắc những từ ngữ phự hợp nhất với từng đối tượng thể hiện, tạo ra cho mỡnh một giọng điệu riờng, một phong cỏch riờng. Bờn cạnh đú ụng vẫn khụng ngừng phấn đấu sao cho mỗi nhõn vật núi lờn được cỏc
ngụn ngữ của chớnh nú. Bởi vậy ngụn ngữ đậm chất triết lý cũn thể hiện ở cỏc lớp từ cũng như ngụn ngữ nhõn vật mang đậm sắc thỏi triết lý. Lớp từ đú xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu, càng về cuối càng dày đặc: Bởi vỡ, như vậy, ấy thế mà, thật ra, nhưng, thỡ ra … Sự xuất hiện của lớp từ này gúp phần tạo nờn những trang văn đậm chất triết luận và đặc sắc hiếm thấy.
Chất triết lý thể hiện sinh động hơn khi nhà văn gắn nú với ngụn ngữ của từng loại nhõn vật cụ thể trong từng thiờn truyện. Chỳng tụi thấy chất triết lý thể hiện rừ nhất và sinh động nhất là ở ngụn ngữ của cỏc nhõn vật trớ thức. Ở truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu họ hiện lờn cú lỳc là người họa sỹ, cú lỳc lại là phúng viờn nhiếp ảnh, là nhà bỏo …
Nhõn vật họa sỹ trong Bức tranh là nhõn vật chớnh được Nguyễn Minh
Chõu đặt vào cỏc mối quan hệ hoàn cảnh “khụng ngờ”, hết sức “khú xử” đến mức “trớ trờu”. Lần thứ nhất: Họa sỹ vừa lạnh lựng từ chối vẽ chõn dung anh lớnh của một trạm giao liờn trưa hụm trước thỡ sỏng hụm sau, lại chớnh anh lớnh đú nhận nhiệm vụ đến thồ tranh cho họa sỹ qua những chặng đường nguy hiểm. Lần thứ hai: Khi đó trở thành người nổi tiếng, đó quờn khuấy trao bức tranh vẽ người chiến sỹ đến tận tay mẹ anh, thỡ bất ngờ gặp lại chớnh người lớnh năm xưa đang cắt túc cho mỡnh. Trước hai cuộc gặp gỡ trớ trờu ấy vốn là người vẫn cho mỡnh là một kẻ biết tự trọng, biết suy nghĩ, người hoạ sỹ trải qua những diễn biến tõm lý phức tạp hướng đến sự thức tỉnh. Và chỳng tụi thấy ngụn từ để nhà văn miờu tả những mõu thuẫn tõm lý ở người hoạ sỹ mang đậm chất triết lý: “Xưa nay, tụi vẫn cho mỡnh là một kẻ cũng biết tự trọng, và cũng biết suy nghĩ (…) [13, tr.120]. Xưa nay, tụi vẫn quan niệm rằng: Sống ở đời, cho thế nào thỡ nhận thế ấy. Cỏch cư xử của người chiến sỹ đối với tụi chỉ cú thể giải thớch bằng lũng độ lượng. Độ lượng? Thế nhưng, tụi nhiều tuổi hơn? Tụi lại là hoạ sỹ cú tờn tuổi? Xưa nay tụi chỉ thấy lũng độ lượng của kẻ trờn đối
với người dưới. Bõy giờ đõy, chớnh tụi một kẻ bề trờn, đang được một người dưới tỏ ra độ lượng với mỡnh[13,tr.121] (…) cú những lỳc con người ta khụng cũn chỗ trỳ nấp (…) cú lẽ thật thế trong con người tụi đang sống lẫn lộn người tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiờn thần và ỏc quỷ”[ 13,tr.133].
Người phúng viờn nhiếp ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa cũng được
Nguyễn Minh Chõu đặt trong sự thức nhận về con người, về cuộc đời trong chuyến đi về một làng chài ở một vựng biển để chụp ảnh làm lịch tết: “ở đời cỏi gỡ cũng thế, con người bản tớnh vốn lười biếng, đụi khi mỡnh hóy để cho mỡnh rơi vào hoàn cảnh bị ộp buộc phải làm khụng khộo lại làm được một cỏi gỡ (…)[13,tr.329]. Tụi nghĩ rằng, với những tay nhiếp ảnh nghệ thuật nếu khụng thờm sự sắp đặt đầy tài tỡnh của ngẫu nhiờn thỡ vốn tài ba biết bao nhiờu, anh cũng chỉ… thu lại được những tấm ảnh vụ hồn”[13,tr.333].
Nhà văn trong Một lần đối chứng được Nguyễn Minh Chõu đặt trong
dũng suy tưởng triền miờn về cuộc sống khi làm cuộc đối chứng giữa con người và loài vật. Một cuộc đối chứng giữa thiện và ỏc, giữa lý trớ, trớ tuệ và bản năng mự quỏng… vẫn cũn rơi rớt. Ngụn ngữ đậm màu sắc triết luận: “Nhưng gia đỡnh tụi vẫn nuụi nú, vẫn õu yếm, rồi đoạn sau cỏc bạn sẽ thấy, cũng như xưa nay con người ta vẫn thường “nuụi ong tay ỏo”, vẫn thường nuụi nấng và õu yếm những mầm mống, duyờn cớ của tai họa”[13,tr.359]. Bờn cạnh đú ngụn ngữ đậm màu sắc triết luận cũn thể hiện ở những cõu triết lý của nhà văn về khả năng nhận biết của con người trước cỏi ỏc: “Trờn cừi đời này cú một điều mà đứa con gỏi bộ bỏng của tụi khụng tài nào hiểu nổi: Cỏi sự ỏc vừa xảy đến nhón tiền ở trong nhà thỡ quỏ lớn mà đứa con gỏi tụi thỡ vẫn cũn bộ quỏ, ngõy thơ và trong trắng quỏ” [13,tr.367].
Một điều đặc sắc nữa trong cỏc thiờn truyện sau năm 1975 của Nguyễn Minh Chõu mà chỳng tụi nhận thấy: Nhõn vật của ụng cho dự là những con người bỡnh thường, thậm chớ ngay cả những người nụng dõn cổ sơ, ngụn ngữ
cũng đậm màu sắc triết lý. Tuy nhiờn, đú là những triết lý giản dị về cuộc
sống mà khụng kộm phần sõu sắc. Đú là triết lý của một ụng già trong Cỏ lau
về cuộc sống: “Người thành phố sống bằng cửa hiệu, cũn cỏi người nụng dõn như chỳng tụi sống bằng đất”[13,tr.465]. Đú là triết lý, thức nhận của người thủ thành trong Dấu vết nghề nghiệp: “Con người ta thường xuyờn khụng hoàn hảo”[13,tr.315]. Đú là triết lý, suy ngẫm của cụ gỏi tờn Phi Phi: “Chiến tranh làm cho con người ta hư đi hơn là làm cho người ta tốt lờn”[13,tr.498]. Lóo Khỳng trong Phiờn chợ Giỏt cũng bộc lộ những suy ngẫm của mỡnh về cuộc sống nhõn thế: “Ngày ấy mặt đất đõu đõu cũng là rừng rỳ, người thỡ ớt lỏc đỏc, quỏ ớt (…) ấy vậy mà cỏi sợ khụng nhiều như bõy giờ”[13,tr.581].
Như vậy cú thể thấy ngụn ngữ mang đậm màu sắc triết lý trong cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu cú sức khỏi quỏt và cụ đọng vấn đề. Từ những trải nghiệm ấy, trước mỗi vấn đề, trước mỗi nhõn vật, và mỗi cõu chuyện là cú thể bật lờn thành những đỳc kết về cuộc sống. Đú cũng là một phương diện của thỏi độ tụn trọng bạn đọc cũng như tụn trọng nghề viết ở nhà văn Nguyễn Minh Chõu.
Cú thể khỏi quỏt lại rằng: “Ngụn ngữ trong cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu hết sức phong phỳ và đặc sắc phự hợp với từng chủ đề, từng nhõn vật đồng thời chuyển tải được tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Mặt khỏc ngụn ngữ trong cỏc thiờn truyện của ụng bắt nguồn từ đời sống, được thăng hoa khiến cho văn ụng khụng chỉ sõu sắc, giản dị mà cũn đậm tớnh triết lý, đậm chất trữ tỡnh. Cú được bấy nhiờu trờn trang viết cũng là bởi con người ấy yờu nghề và yờu cuộc sống đến trăn trở, lo õu để rồi nhào nặn đến tan nhuyễn giữa đời sống và triết lý và truyền đến người đọc “một cỏi gỡ đú nằm ngoài chữ nghĩa”. Hậu thế yờu văn ụng, trõn trọng tài năng nghệ thuật, phong cỏch sống, thỏi độ với nghề nghiệp ở ụng cũng là bởi lẽ đú”[28,tr.119].
dạng và càng về sau càng bộc lộ rừ ràng hơn. Sự phong phỳ, đa dạng của hệ thống giọng điệu thể hiện trong toàn bộ cỏc truyện ngắn sau năm 1975 của nhà văn. Song, càng về cuối đặc điểm đú lại cú trong từng tỏc phẩm. Chớnh điều đú khiến cho cuộc sống và con người hiện lờn trờn trang văn của ụng chõn thực, sống động và hướng đến chiều sõu nhõn bản.
Nguyễn Minh Chõu cũng tạo nờn một hệ thống ngụn ngữ vụ cựng phong phỳ và đặc sắc trong cỏc truyện ngắn sau năm 1975. Nhưng nổi bật hơn cả, thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo và phong cỏch ngụn ngữ ở nhà văn là cỏch dựng ngụn ngữ đậm chất hiện thực – rất gần gũi với cuộc sống đời thường, ngụn ngữ đậm chất trữ tỡnh và đặc biệt là ngụn ngữ đậm chất triết lý. Tất cả đan xen, hoà quện với nhau tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng trong giọng điệu nghệ thuật. Đồng thời cú thể chuyển tải quan niệm nghệ thuật, cũng như tư tưởng nghệ thuật của nhà văn về cuộc sống và con người một cỏch chõn thực nhất, sinh động nhất hướng đến chiều sõu triết học nhõn bản. Con người ấy trờn trang văn mói là những bài học sõu sắc cho người cầm bỳt sau này.
KẾT LUẬN
Với những truyện ngắn sau 1975, Nguyễn Minh Chõu đó thực sự khẳng định được độ chớn của một cõy bỳt tài năng, thể hiện được một phong cỏch riờng độc đỏo khụng thể trộn lẫn với bất cứ một chõn dung văn học đương đại nào. Cỏch tõn nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu được thể hiện ở nhiều phương diện, trong đú những vấn đề được trỡnh bày ở trờn hết sức quan trọng bởi nú là yếu tố bộc lộ tư tưởng và cỏ tớnh của nhà văn.
Cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 đều thuộc kiểu cốt truyện khụng biến cố, khụng cú những xung đột khộp kớn. Cốt truyện chủ yếu dựa vào những hành động bờn trong, cốt truyện dựa trờn những xung đột tõm lý chồng chộo, khụng mở đầu, khụng cao trào, khụng kết thỳc, tựa dũng chảy “ tự nhiờn, nhi nhiờn” của cuộc sống vốn luụn tồn tại những mõu thuẫn, xung đột. Nguyễn Minh Chõu đó gúp thờm những truyện ngắn cú giỏ trị vào nền văn học nước nhà, gúp phần đưa văn học về gần con người, với cuộc đời “ vừa mở rộng khả năng phản ỏnh hiện thực của văn xuụi tự sự, vừa làm giảm bớt tớnh loại biệt ước lệ và sự giỏn cỏch của nội dung nghệ thuật với hiện thực cuộc sống”.
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 gồm rất nhiều khớa cạnh, bờn cạnh điểm nhỡn trần thuật cũn cú giọng điệu tr ngợi ca với chất trữ tỡnh ấm ấp và giọng điệu triết lý suy tư. Ngoài ra, cũn cú giọng điệu hài hước, giễu nhại; cũng như giọng điệu xút xa thương cảm. Và tỏc giả của hệ thống giọng điệu đú hiện lờn khi thỡ suy tư trầm lắng trong ngợi ca, ngưỡng mộ, cú lỳc lại hài hước, húm hỉnh. Để rồi trở về suy tư như một người trải nghiệm đầy trăn trở.
Ngụn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 theo đú cũng thật phong phỳ và đặc sắc phự hợp với từng chủ đề, từng loại nhõn vật cũng như cỏi nhỡn nghệ thuật và tư tưởng của nhà văn. Đú
là ngụn ngữ đậm chất trữ tỡnh khiến cho phong cỏch, văn phong của Nguyễn Minh Chõu cú sự thống nhất cả trước và sau năm 1975. Đú là ngụn ngữ đậm chất hiện thực – gần gũi với cuộc sống đời thường. Song, đặc sắc hơn cả vẫn là ngụn ngữ đậm chất triết lý. Tất cả đan xen, bổ sung tạo nờn sự đổi mới về thi phỏp trong cỏc truyện ngắn của nhà văn. Đọc văn của ụng, độc giả được tụn trọng, được bỡnh đẳng trước mọi vấn đề mà ụng thể hiện trờn trang viết của mỡnh. Những gỡ mà ụng khai phỏ, đổi mới trờn cả phương diện thi phỏp và tư tưởng đó được nhiều cõy bỳt kế tục và đẩy xa hơn. Những cống của cả đời cầm bỳt, đặc biệt là những truyện ngắn sau năm 1975 của nhà văn trở thành di sản quý giỏ trong nền văn học Việt Nam hiện đại được nhiều thế hệ người đọc đún nhận với một niềm yờu mến và trõn trọng.
Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu là một vấn đề tương đối phức tạp, mà khuụn khổ của một luận văn thạc sĩ chưa thể bao quỏt hết mọi phương diện. Chỳng tụi cho rằng vấn đề này cú thể tiếp tục phỏt triển được theo một số hướng nghiờn cứu khỏc. Chẳng hạn, cú thể xem xột phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu ở một phạm vi rộng hơn: trong toàn bộ sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu trước và sau năm 1975, hoặc cú thể đi vào xem xột sõu hơn từng yếu tố tạo nờn phong cỏch Nguyễn Minh Chõu.
Như vậy, đề tài cũn bỏ ngỏ nhiều vấn đề đỏng nghiờn cứu. Hi vọng, chỳng tụi cú thể giải quyết những vấn đề này ngày một toàn diện hơn ở những cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp theo, với qui mụ sõu, rộng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
[2]. Lại Nguyờn Ân (1987), “Sỏng tỏc trong những năm gần đõy của Nguyễn
Minh Chõu”, Tạp chớ Văn học, số (3), tr. 22-23.
[3]. Nguyễn Thị Bỡnh (1999), Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Nxb Giỏo dục. [4]. Nguyễn Văn Bớnh, Nguyễn Đức Khuụng, Tạ Thị Thanh Hà (2009), Thẩm bỡnh
tỏc phẩm Ngữ Văn 12, Nxb Giỏo dục Việt Nam.
[5]. Phạm Vĩnh Cư (1990), “Những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn”,
Bỏo văn nghệ, số (2), tr 18-19.
[6]. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
[7]. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Nguyễn Minh Chõu về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo Dục.
[8]. Nguyễn Minh Chõu(2001), toàn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội. [9]. Nguyễn Minh Chõu(2001), toàn tập, tập II, Nxb Văn học,Hà Nội. [10]. Nguyễn Minh Chõu(2001), toàn tập, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội. [11]. Nguyễn Minh Chõu(2001), toàn tập, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội. [12]. Nguyễn Minh Chõu(2001), toàn tập, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội.
[13]. Nguyễn Minh Chõu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học. [14]. Nguyễn Minh Chõu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. [15]. Nguyễn Minh Chõu (1983), Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành,
Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Minh Chõu (1985), Bến quờ, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội. [17]. Nguyễn Minh Chõu (1989), Cỏ lau - Nxb Văn học, Hà Nội.
[18]. Phan Cự Đệ (1973), “Nguyễn Minh Chõu một cõy bỳt văn xuụi đầy
triển vọng”, Tạp chớ văn nghệ quõn đội, số (1), tr. 34-35.
[19]. Đinh Xuõn Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh và sỏng tạo văn học,
[20]. G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiờn cứu văn học, Nxb Giỏo dục. [21]. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lớ luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi
mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[22]. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi phỏp tiểu thuyết L.Tonxtụi, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. [23]. Vũ Thuý Hải (2003), Nhõn vật trong truyện ngẵn thời kỳ đổi mới, Luận
văn thạc sĩ, khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội.
[24]. Lờ Bỏ Hỏn,Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo Dục.
[25]. Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Chõu những năm 80 và sự đổi
mới cỏch nhỡn về con người”,Tạp chớ Văn học, số (3), tr.14-15.
[26]. Trần Thị Hồng Hạnh (2003), Những gương mặt tỡnh yờu thời chiến tranh trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Chõu, Nxb Giỏo Dục.
[27]. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp tục hành trỡnh đọc Nguyễn Minh Chõu, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
[28]. Vũ Thị Huệ (2006), Hỡnh tượng tỏc giả trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội. [29]. Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Chõu tài năng và sỏng tạo nghệ
thuật, Nxb Văn hoỏ thụng tin, Hà Nội.
[30]. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hoỏ
thụng tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
[31]. M.B.Khrapchenko (1987), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển của văn học, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội.
[32]. M.Gorki (1965), Bàn về văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.
[33]. Nguyễn Khải (1989), “Nguyễn Minh Chõu, niềm kiờu hónh của người
cầm bỳt”, Bỏo văn nghệ, số (2), tr.26-27.
[34]. Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn
[35]. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt,
Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
[36]. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cỏch học Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. [37]. Tụn Phương Lan (2002), Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Minh Chõu,
Nxb Khoa học xó hội.
[38]. Tụn Phương Lan (1993), “Nguyễn Minh Chõu qua phờ bỡnh tiểu luận”,
Tạp chớ văn học, số (6), tr.19-20.
[39]. Phạm Quang Long (1996), “Thỏi độ của Nguyễn Minh Chõu đối với