Giọng điệu xút xa thương cảm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 87)

II. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

2. Giọng điệu trần thuật

2.4. Giọng điệu xút xa thương cảm

Trong lần trả lời phỏng vấn đầu xuõn 1986 của bỏo Văn nghệ trẻ,

Nguyễn Minh Chõu đó bộc bạch rằng: “… Tụi khụng thể nào tưởng tượng nổi

một nhà văn mà lại khụng mang nặng trong mỡnh tỡnh yờu cuộc sống và nhất là tỡnh yờu thương con người. Tỡnh yờu này của người nghệ sỹ vừa là niềm hõn hoan say mờ, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải. … Cầm giữ cỏi tỡnh yờu lớn ấy trong mỡnh, nhà văn mới cú khả năng cảm thụng sõu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh của người đời. …”[12,tr.100]. Chớnh tỡnh yờu cuộc sống và con người của một tõm hồn “chớn trong sự từng trải những gỡ được mất” ấy đó tạo nờn ở những thiờn truyện sau năm 1975 của nhà văn giọng điệu xút xa, thương cảm. Giọng điệu xút xa, thương cảm được hỡnh thành với những từ ngữ, hỡnh ảnh miờu tả nỗi buồn đau của nhõn vật cũng như những tiếng kờu than của người kể chuyện, của người dẫn chuyện.

Ta thấy trong cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu sử dụng khỏ nhiều những từ ngữ miờu tả buồn đau, khỏ nhiều những từ ngữ núi về nước

mắt của con người. Trong Bến quờ “Nhĩ nghĩ một cỏch buồn bó”; cũn Cỏ lau

là “nỗi buồn sầu trầm ngõm” của Lực, “nỗi khổ tõm” của Quảng. Đú là “nỗi

đau khổ tột cựng” của sư bà Thiện Linh trong Mựa trỏi cúc ở Miền Nam, nỗi đau “khụng gượng dậy được” của mụ Huệ trong Phiờn chợ Giỏt. Đú là hỡnh

ảnh Quỳ “khúc nức lờn”, “tụi bỗng oà lờn khúc nức nở”, “tụi ỳp khuụn mặt đầm đỡa nước mắt của tụi vào giữa mặt vải thụ của những bộ quần sơn cũ”, “tụi đó khúc kiệt đến giọt nước mắt cuối cựng trong đời tụi”, “tự nhiờn nước

mắt tụi ứa ra”, … trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành. Đú là cảnh

Phi Phi “đó khúc hết nước mắt” khi nghe tin người yờu mất, cảnh Thai “gục

đầu vào tụi khúc dấm dứt”, Lực “nước mắt … cứ muốn trào ra” trong Cỏ lau. Cũn ở Mựa trỏi cúc ở Miền Nam chỳng ta cũng bắt gặp hỡnh ảnh sư bà Thiện

Toàn, những dũng nước mắt đầy hạnh phỳc lẫn cay đắng của bà đó ướt đầm mỏi túc của Toàn”[13,tr.537], “bà mẹ bưng vạt ỏo lờn miệng, khuụn mặt già

nua đẫm nước mắt”. Với Chiếc thuyền ngoài xa người đàn bà làng chài xuất

hiện với những “giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt” …

Và cũn nhiều cảnh nữa trong Phiờn chợ Giỏt.

Đan xen với những từ ngữ miờu tả buồn đau, những từ ngữ núi về nước mắt của con người là những tiếng kờu than của người kể chuyện, của nhõn chứng khi bắt gặp những cảnh trỏi ngược với đạo đức truyền thống, trỏi với luõn thường đạo lý của người Việt Nam. Chứng kiến hành động ngửi nước mắt mẹ ở Toàn, người kể chuyện kờu lờn một cỏch bi phẫn: “Hỡi trời đất, đó cú ai trờn trời nhỡn thấy đứa con đang ngửi giọt nước mắt của mẹ?”[13,tr.542], “người mẹ ấy

đẻ ra để làm gỡ nhỉ?”. Chứng kiến cảnh những người đàn bà trong Đứa ăn cắp,

“hồn nhiờn” “tàn ỏc”, Nguyễn Minh Chõu diễn đạt tõm trạng của họ: “ụi trời đất ơi, mới ngày nào … nú cũn ở đõy … thế mà nú chết, chết thật. Chẳng ai cũn tin được nữa. Thế mà nú đó chết thật … thật thế”[13,tr.251].

Giọng điệu xút xa thương cảm trong cỏc thiờn truyện của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 thể hiện đầy đủ, trọn vẹn thỏi độ đồng cảm sõu sắc của nhà văn trước nỗi đau của con người cũng như sự bất bỡnh tột độ của ụng trước sự hoành hành của cỏi ỏc trong cuộc sống. “Chỳng tụi cảm nhận thấy đằng sau những từ ngữ, những hỡnh ảnh, những tiếng kờu than kia là một trỏi tim rất đỗi nhõn bản, giàu lũng trắc ẩn ở nhà văn, cú khi dưới danh nghĩa nhà bỏo, cú khi là nhõn vật tụi, người kể chuyện”[28,tr.98] … Một nhà văn gắn bú mỏu thịt với những con người chịu nhiều bất hạnh, mất mỏt trong cuộc sống. Một nhà văn trăn trở, nhức nhối trước sự xuống cấp của đời sống đạo đức trong cuộc sống đa sự này.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)