Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích nhân tố là tên chung của một nhĩm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tĩm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta cĩ thể thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này cĩ liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta cĩ thể sử dụng được. Liên hệ giữa các nhĩm biến cĩ liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản.
Việc phân tích nhân tố trong nghiên cứu này giúp cho việc phân khúc thị trường, nhận ra các biến quan trọng dùng để phân nhĩm khách hàng và xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định mua vật liệu nhẹ thạch cao của khách hàng thuộc các nhĩm và tổ chức.
Trong nghiên cứu này cĩ 31 biến quan sát dùng để đo lường cho 6 biến độc lập là đặc tính sản phẩm, giá cả sản phẩm, hoạt động giao hàng, thương hiệu, dịch vụ khách hàng, và hệ thống cửa hàng liên hệ mua sản phẩm.
Phân tích nhân tố được thực hiện theo phương pháp rút trích các thành phần chính - Principal Components, chỉ trích xuất các nhân tố cĩ giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (vì những nhân tố cĩ eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng cĩ tác dụng tĩm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc, do sau khi chuẩn hĩa mỗi biến gốc cĩ phương sai là 1), sử dụng phép xoay nguyên gĩc Varimax của các nhân tố để tối thiểu hĩa số lượng biến cĩ hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, biến quan sát được chọn là biến cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0.45.
Kết quả phân tích nhân tố cho 31 biến quan sát lần thứ nhất như sau:
Hệ số KMO = 0.811 (thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig. là 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig.< 0.05). Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến cĩ tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy số lượng 8 nhân tố là thích hợp. Hệ số Cummulative % cho biết 8 nhân tố đầu tiên giải thích được 69.6% biến thiên của dữ liệu.
Cĩ 8 nhân tố mới được hình thành, tuy nhiên trong 31 biến quan sát thì cĩ 1 biến quan sát bị loại do hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.45, đĩ là biến CH5 – Cửa
hàng cĩ sẵn đội ngũ thi cơng khi cĩ yêu cầu. Điều này cĩ thể hiểu là do một phần số lượng đối tượng được phỏng vấn cũng đang trực tiếp cơng tác tại vị trí thi cơng nên khơng thấy sự quan trọng của đội ngũ thi cơng tại các đại lý hay cửa hàng phỏng vấn, ngồi ra do các đơn vị tổ chức đã cĩ mối quan hệ hợp tác trong ngành nên thường sử dụng những đội thi cơng riêng mà đã cộng tác thường xuyên và lâu năm, do đĩ họ cũng ít chú trọng đến đội ngũ thi cơng của các cửa hàng và đại lý.
Sau khi loại bỏ biến quan sát CH5, thực hiện trở lại việc phân tích nhân tố lần thứ hai cho kết quả như sau:
Hệ số KMO = 0.810 (thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig. là 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig.< 0.05). Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến cĩ tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả phân tích nhân tố lần hai cho thấy số lượng 8 nhân tố là thích hợp. Hệ số Cummulative % cho biết 8 nhân tố đầu tiên giải thích được 70.9% biến thiên của dữ liệu.
Cĩ 8 nhân tố mới được hình thành và khơng cĩ biến quan sát nào cĩ hệ số tải nhân tố nào nhỏ hơn 0.45. Tuy nhiên, cĩ 2 biến quan sát là DVKH4 và DVKH2 đồng thời giải thích cho 2 nhân tố khác nhau nên bị loại khỏi phân tích và các biến quan sát được tính tốn lại.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba sau khi đã loại biến CH5, DVKH4, DVKH2 cho kết quả như sau:
Hệ số KMO = 0.794 (thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig. là 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig.< 0.05). Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến cĩ tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba cho thấy số lượng 8 nhân tố là thích hợp. Hệ số Cummulative % cho biết 8 nhân tố đầu tiên giải thích được 71.7% biến thiên của dữ liệu. Các nhân tố mới gồm cĩ các biến quan sát với tên gọi như sau (các nhân tố sẽ được trình bày chi tiết trong phần 5.3):
Bảng 5.3: Kết quả phân tích nhân tố
Hệ số tải nhân tố
Tên biến Diễn giải
1 2 3 4 5 6 7 8 Nhân tố 1 Thương hiệu sản phẩm (6 biến quan sát)
TH1 Thương hiệu cao cấp trong ngành 0.885 TH4 Thương hiệu đạt tiêu chuẩn quốc tế 0.883 TH3 Thương hiệu uy tín, được chuyên gia đánh giá cao 0.858 DVKH1 Hệ thống brochure tư vấn sản phẩm tốt 0.751 TH2 Thương hiệu phổ biến, sử dụng nhiều 0.599 TH5 Thương hiệu lâu năm trong ngành 0.565
Nhân tố 2 Cửa hàng liên hệ mua sản phẩm (4 biến quan sát)
CH4 Nhân viên cửa hàng cĩ kiến thức am hiểu sản phẩm 0.847
CH1 Cửa hàng tin cậy 0.841
CH3 Nhân viên cửa hàng thân thiện 0.795 CH2 Vị trí cửa hàng thuận lợi, gần nơi thi cơng 0.721
Nhân tố 3 Dịch vụ khách hàng (4 biến quan sát)
DVKH5 Giải quyết thỏa đáng, kịp thời các khiếu nại 0.810
DVKH7 Chế độ bảo hành tốt 0.785
DVKH6 Hỗ trợ kỹ năng lắp đặt sản phẩm 0.773
DVKH3 Thủ tục đặt hàng nhanh, gọn 0.613
Nhân tố 4 Giá cả sản phẩm (4 biến quan sát)
GC3 Thời gian thanh tốn linh động 0.825
GC2 Chiết khấu hợp lý 0.808 GC4 Chính sách giá ổn định 0.775 GC1 Giá cả phù hợp 0.566 Nhân tố 5 Ích lợi của sản phẩm (3 biến quan sát) DT4 Dễ uốn cong 0.823 DT5 Dễ dàng sửa chữa 0.808
DT6 Dễ dàng trong việc trang trí 0.563
Nhân tố 6 Chất lượng và đặc tính của sản phẩm (3 biến quan sát)
DT1 Chất luợng đồng đều và ổn định 0.808
DT2 Độ bền cao 0.770
DT3 Mẫu mã đa dạng, thẩm mỹ cao 0.568
Nhân tố 7 Uy tín trong kinh doanh (2 biến quan sát)
GH2 Giao hàng đúng chủng loại, số lượng 0.866 GH1 Giao hàng nhanh chĩng, đúng hẹn 0.846
Nhân tố 8 Hoạt động giao nhận (2 biến quan sát)
GH3 Hỗ trợ vận chuyển và bốc xếp 0.865
Sau khi đã phân tích EFA và xác định cĩ tám nhân tố chính được rút ra cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo để thấy
được các biến quan sát trong từng nhân tố cĩ đo lường cho nhân tố đĩ hay khơng thơng qua kiểm định sự tương quan giữa các mục hỏi và tính tốn Cronbach Alpha.