Tƣ thế chuẩn bị
Hai chân mở rộng ra ngang hai vai, toàn thân thả lỏng, cách trƣớc bụng khoảng 10 cm, hai huyệt “Lao cung” của hai tay đối vào nhau thành dáng ôm quả bóng. Tay trái ở bên dƣới, ngang với huyệt “Thần khuyết”, lòng bàn tay ngửa lên. Tay phải ở bên trên, lòng bàn tay úp xuống, cách tay trái 10 cm (Hình 47).
Động tác
Cổn khí (lăn khí): Tay trái từ bên trong đƣa lên, tay phải từ bên ngoài đƣa xuống qua mu tay trái (Hình 48), hai tay vòng qua nhau tới khi lòng bàn tay phải vòng lên ngang với huyệt “Thần khuyết” lòng bàn tay trái vòng xuống cách tay phải 10 cm, hai huyệt “Lao cung” lại đối vào nhau.
La khí: tay trái đƣa tay sang bên trái, tay phải đƣa xuống bên phải, hai tay đồng thời làm động tác kéo ra từ từ, dừng lại 1 - 3 giây (Hình 49).
Áp khí (ép, nén khí): hai tay đƣa trở lại đƣờng cũ từ từ khép lại rồi trở về tƣ thế ôm quả bóng. Sau đó lại “cổn khí”, “la khí”, “áp khí” nhƣ yếu lĩnh đã kể trên. Mỗi tay trái, tay phải làm xong một lần mới coi là một lần. Làm 5 lần.
Yêu cầu
Khi hai tay kéo ra thành hình chênh chếch, đồng thời phải giữ hai lòng bàn tay đối vào nhau. Khi la khí thì hít vào, khi áp khí thì thở ra.
Công dụng
Luyện lâu dần sẽ ngày càng tăng “khí cảm” ở bàn tay, tích tụ nội khí, dẫn khí tới bàn tay, ngón tay, tức có thể “nội khí ngoại phóng” để chữa bệnh cho ngƣời khác.
Hình 47
Thiếu Lâm Khí Công Nội Kình Nhất Chỉ Thiền | 43 Bài 2: Chuyển khí Tƣ thế chuẩn bị Cũng tƣ thế của “La khí” (Hình 47). Động tác
Lòng bàn tay phải ngửa lên trên, hƣớng ra ngoài, lòng bàn tay trái đẩy lên thành thế “thác thiên” (đỡ trời), tay trái ép xuống thành thế “án địa” (ép đất). Hai tay tiếp tục đẩy lên và ép xuống hết cỡ bằng lực, đồng thời hít vào, gọi là “Đỉnh thiên lập địa” hoặc
“Kim Cang thác thiên” (Hình 50), nửa thân trên cong lƣng sang trái, mờ rộng Khí môn, gọi là “chuyển khí” (Hình 51). Thả lỏng, thẳng lƣng trở lại, tay phải chuyển tay xuống phía bên phải, tay trái chuyển tay lên bên trái, gọi là “Bát quái quyển”, đồng thời thở ra. Hai cánh tay quay trở lại ngang với vai, bàn tay cong lên 90 độ, dùng sức đẩy ra hai đầu, quán khí vào huyệt “Đại lăng”, đồng thời hít vào, gọi là “Đại tự trang” (Hình 52). Thả lỏng, đồng thời thở ra, “Bát quái quyển” tay phải chuyền xuống dƣới, tay trái chuyển lên trên thành ra thế tay trái đỡ trời, tay phải ép đất. Thân uốn sang bên phải - “chuyển khí”. Lại thả lỏng, lƣng thẳng “Bát quái quyển” - tay trái chuyển xuống dƣới, tay phải chuyển lên trên, để hai tay ngang với hai vai, cong tay lên 90 độ, dùng sức đẩy ra hai đầu thành “Đại tự trang” ... Làm 5 lần.
Công dụng
Điều chỉnh âm dƣơng, luyện khí, luyên lực. Luyện lâu dần tự nhiên sẽ có thể tự vận khí ngoại phóng, đem lại hạnh phúc cho dân.
Hình 50 Hình 51
Thiếu Lâm Khí Công Nội Kình Nhất Chỉ Thiền | 44
Chƣơng VII. THU CÔNG PHÁP