Chƣơng XI. BẢO KIỆN CÔNG (KHAI THẤT KHIẾU)
Bài 4. Tha tỵ tử (Xoa mũi)
Hai tay hƣớng xuống dƣới, cong ngón trỏ, lấy phần giữa đốt 1 với đốt 2 đặt vào Ấn đƣờng, ngón cái đặt cạnh huyệt “Thái Dƣơng”, các ngón khác gập lại. Từ Ấn đƣờng kéo ra tới huyệt “Thái Dƣơng” rồi trở lại vị trí Ấn đƣờng. Tất cả 36 lần.
Công lí
Ấn đƣờng là kinh ngoại kì huyệt, là yếu huyệt của khí công.
Chủ trị
Đau đầu, nặng đầu, chảy máu cam, kinh giật ở trẻ em, sản phụ băng huyết. Khai Ấn đƣờng có thể khiến cho mắt sáng, đầu óc tỉnh táo.
Bài 3. Nhu nhãn tình (Xoa mắt)
Động tác
Ngón trỏ và ngón giữa của hai tay đặt vào khóe mắt trong rồi miết ra đuôi mắt gần thái dƣơng, đến đuôi mắt thì miết ra sau hƣớng lên phía trên. Ngón cái đặt ở đuôi mắt. Miết tất cả 36 lần.
Công lí
Chung quanh mắt có 6 đƣờng Dƣơng kinh, Túc quyết âm Can kinh và Mạch Nhâm, có các huyệt nhƣ Tình minh, Đồng tử giao, Thừa khấp, v.v… “Can khai khiếu ở mắt” nói lên mối quan hệ giữa gan và mắt. Đồng thời các biến đổi trong ngũ tạng đều phản ứng ở những vùng khác nhau của nhãn cầu, là bộ vị quan trọng để vọng chẩn (chẩn đoán bằng nhìn) trong Trung y. Tinh, khí, thần của con ngƣời chủ yếu đƣợc phản ánh trên đôi mắt, nên xoa miết không những khiến mắt sáng, thần trí tỉnh táo mà còn có tác dụng thúc đẩy ngƣợc trở lại các cơ năng nội tạng.
Bài 4. Tha tỵ tử (Xoa mũi)
Động tác
Đặt huyệt “Ngƣ tế” của hai tay vào hai bên sống mũi xát lên, xát xuống. Tất cả 36 lần.
Công lí
Phế khai khiếu ở mũi, Ngƣ tế lại là kinh huyệt của phế. Xoa mũi có thể phòng trị đƣợc viêm mũi, cảm mạo, v.v… Tốt nhất nên tập ngay khi mới thức dậy.
Ngƣời đời xƣa cho rằng chỗ hình thành nên cơ thể con ngƣời đầu tiên là mũi, nên có tên gọi “Tỵ tổ” (ông tổ mũi – Ngƣời dịch). Mũi là “Thiên khí” của cơ thể, là cơ quan thổ cố nạp tân, thải ra khí bẩn, lọc vào khí sạch. Hít thở thông thoát là một yêu cầu cấp thiết của ngƣời luyện công.
Thiếu Lâm Khí Công Nội Kình Nhất Chỉ Thiền | 51
Bài 5. Nhu Nhân trung (Xoa Nhân trung)