Bài 13. Minh thiên cổ (Đánh trống trời)

Một phần của tài liệu Thiếu lâm khí công nội kình nhất chỉ thiền (Trang 53)

Chƣơng XI. BẢO KIỆN CÔNG (KHAI THẤT KHIẾU)

Bài 13. Minh thiên cổ (Đánh trống trời)

Hai bàn tay đặt trên mặt, một tay đặt ngang trƣớc trán, tay kia đặt dọc một bên mặt. Tay đặt ngang xoa ngang trên trán rồi chuyển sang xoa dọc cùng một bên má, sau đó bàn tay đặt dọc xoa dọc lên rồi chuyển sang xoa ngang trƣớc trán, cứ thế hai tay luân phiên nhau xoa hai bên má, làm tất cả 36 lần.

Công lí

Huyệt “Lao cung” là một đƣờng thông lớn dẫn ra ngoài cơ thể, một trong ba cửa sổ lớn và là huyệt vị quan trọng để nội khí ngoại phóng. Áp tay lên mặt tức là có thể “nội khí tự thụ” (tự hấp thụ nội khí của mình), có tác dụng bảo kiện toàn bộ vùng mặt, chữa trị và phòng ngừa đƣợc chứng tê liệt thần kinh vùng mặt, chống già và chống nhăn nheo da mặt.

Bài 12. Tha cảnh trùy (Xoa cổ gáy)

Động tác

Hai long bàn tay đặt ngang trên đốt sống cổ (một tay đặt trên, một tay đặt dƣới), hai tay xoa đi xoa lại ngƣợc chiều nhau.

Công lí

Tay trên xoa lên tới huyệt “Á môn”, tay dƣới xoa xuống tới huyệt “Đại chùy” của Mạch Đốc, xoa kê sát các đƣờng kinh Túc thái dƣơng, Thủ thiếu âm, Túc thiếu âm, Âm khiêu, Dƣơng duy .v.v… Xoa nhƣ vậy giúp ích cho việc khơi thông Mạch Đốc, chữa các bệnh về đốt sổng cổ v.v…

Bài 13. Minh thiên cổ (Đánh trống trời)

Động tác

Lấy ngón giữa của hai tay đút vào hai lỗ tai, sau đó lấy ngón cái và ngón trỏ của hai tay búng vào nhau 36 lần. Sau khi búng xong, dùng hai bàn tay bịt chặt hai lỗ tai rồi giật mạnh ra 3 lần.

Thiếu Lâm Khí Công Nội Kình Nhất Chỉ Thiền | 54

Công lí

Cơ thể con ngƣời tuy chia thành các phủ tạng, cửu khiếu, tứ chi bách hài, v.v… song chúng lại là từng bộ phận của một chỉnh thể, đồng thời mỗi bộ phận lại là một chỉnh thể nhỏ. Ví dụ tai không chỉ là cơ quan thính giác đơn lẻ mà còn có liên quan mật thiết với các phủ tạng kinh lạc. “Linh Khu - Khẩu vấn” viết: “Tai là nơi tụ hội của các tông mạch”. “Linh Khu - Tà khí tạng phủ bệnh hình” viết: “Khí huyết của 12 kinh mạch, 365 lạc thăng lên mặt rồi đi tới các không khiếu, dƣơng khí của chúng lên đến mắt tạo nên chức năng nhìn, biệt khí của chúng tích lại ở tai tạo nên chức năng nghe”, “Linh Khu - Mạch độ” viết: “Thận khí đi vào tai, thận và tai có thể nghe ngũ âm vậy”. Trong “Chứng trị chuẩn thằng” có ghi: “Phế khí hƣ thì thiểu khí... sẽ làm điếc tai”. Qua những điều đƣợc ghi chép ở trên cho thấy mối quan hệ giữa tai với kinh lạc và phủ tạng. Đánh trống trời là kích thích các kinh lạc có liên quan với nhau, làm cho tai mạnh lên không bị điếc.

Thiếu Lâm Khí Công Nội Kình Nhất Chỉ Thiền | 55

Chƣơng XII. NHỮNG ĐIỀU NGƢỜI LUYỆN

Một phần của tài liệu Thiếu lâm khí công nội kình nhất chỉ thiền (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)