NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa (Trang 28)

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Triển khai thu thập dữ liệu Xác định mẫu nghiên cứu

Xây dựng mô hình, các giả thiết nghiên cứu Nghiên cứu thăm dò các yếu tố tác động

Phân tích và xử lý nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu động lực làm việc của cán bộ nhân viên tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa(VBH)

*/ Nghiên cứu thăm dò xác định các yếu tố tác động

Quá trình nghiên cứu có thể được phân loại thành: Nghiên cứu thăm dò, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu giải thích (Reynolds, 1971). Nghiên cứu thăm dò, cũng giống như từ của nó, được thiết kế để cho phép các nhà nghiên cứu khám phá một hiện tượng (Reynolds, 1971; Eriksson & Wiedersheim-Paul, 1997). Loại nghiên cứu này được thực hiện khi lĩnh vực nghiên cứu là quá lớn hoặc khi các vấn đề nghiên cứu là khó khăn để hạn chế (Eriksson & Wiedersheim-Paul, 1997). Để có thể đạt được mục tiêu phát triển các ý tưởng gợi ý, nghiên cứu này phải linh hoạt, và mục tiêu là có thể cung cấp hướng dẫn cho các thủ tục được sử dụng trong giai đoạn tiếp theo nghiên cứu mô tả. (Reynolds, 1971). Do vậy với đề tài nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu thăm dò với 2 mục tiêu chính như sau:

(1) Nhằm xác định rõ nét và lựa chọn các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới động lực lao động của cán bộ, lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa(VBH) điện để phục vụ cho công tác nghiên cứu tiếp theo

(2) Thăm dò các phản ứng, thái độ và ý kiến đóng góp của cán bộ lãnh đạo , các nhà quản trị, chuyên gia về các câu hỏi và cách đặt vấn đề của cuộc điều tra; để có được các điều chỉnh, hoàn thiện trước khi triển khai chính thức.

*/ Triển khai nghiên cứu sơ bộ

- Liệt kê danh sách các nhân tố có tác động đến động cơ lao động của cán bộ,

lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa(VBH): Thông qua việc tham khảo các học

thuyết về hành vi, động cơ của CBNV công ty và một số công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây và được tổng hợp lại như sau:

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nhân tố tác động đến động lực của cán bộ nhân viên ST

T

Các yếu tố tác động đến động lực lao động của CBNV

Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Tác giả công bố

1. Công việc lâu dài, ổn định Spector (1985) , Edwin Locke (1968) và Kenneth A. Kovach (1999) 2. Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp

3. Điều kiện làm việc tốt 4. Công việc thú vị

5. Được công nhận đầy đủ công việc đã làm 6. Lương cao

8. Sự gắn bó của ban lãnh đạo công ty và công ty với nhân viên

9. Chính sách xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị 10. Sự hỗ trợ của ban lãnh đạo công ty

11. Tăng sự đa dạng và nâng cao tầm quan trọng của công việc

Hackman và

Oldham 12. Biến nhiệm vụ thành cơ hội cho cán bộ nhân viên công

ty

13. Trao quyền tự chủ cho cán bộ nhân viên công ty 14. Cơ chế thông tin phản hồi nhanh chóng và trực tiếp 15. Phần thưởng

V. Vroom (1964) 16. Mong đợi (thực hiện công việc)

17. Phương tiện (niềm tin)

18. Đồng nghiệp Luddy (2005)

19. Cơ sở vật chất và điều kiện làm việc Nguyễn Liên Sơn (2005)

20. Sự thừa nhận của tổ chức, lãnh đạo, của đồng nghiệp (recognition)

Hai nhân tố của Herzbeg (1959) 21. Trách nhiệm (responsibility)

22. Sự tiến bộ, thăng tiến trong nghề nghiệp (advancement) 23. Sự tăng trưởng như mong muốn (growth)

24. Sự giám sát trong công việc không thích hợp

25. Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi của nhân viên

26. Quan hệ với đồng nghiệp "có vấn đề"

27. Quan hệ với các cấp (ban lãnh đạo công ty, cấp dưới) không đạt được sự hài lòng

28. Văn hoá doanh nghiệp Đề xuất của tác giả

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

- Lựa chọn 300 cán bộ nhân viên (bao gồm cán bộ công nhân viêt của Công Ty

Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa(VBH) từ HĐQT, ban giám đốc, các phòng ban, xí nghiệp,ban chỉ huy công trường) để xin ý kiến, quan điểm của họ về các nhân tố tác động

đến động lực lao động đã được liệt kê theo các nghiên cứu trước đây.

2.2.Mô hình nghiên cứu 2.2.1.Các biến nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở mô hình động lực làm việc của người lao động được phát triển bởi Smith và cộng sự (1969) kết hợp với tham khảo các nghiên cứu tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này với đặc thù của ngành xây dựng công nghiệp làm việc trong môi trường lao động máy móc và tiếng ồn, qua tiến hành nghiên cứu định tính cho thấy yếu tố “môi trường và điều kiện làm việc” là một yếu tố được người các cán bộ nhân viên đánh giá có ý nghĩa. Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả bổ sung thêm nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” vào mô hình nghiên cứu. Như vậycác nhân tố tác động đến động lực làm việc của lãnh đạo, cán bộ nhân viên Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa(VBH) được mô tả và mã hóa cụ thể như sau:

Bảng 3.2. Mô tả chi tiết các nhân tố tác động đến động lực lao động

Biến nghiên cứu Biến mô tả biến nghiên cứu Mã hóa biến

Công việc

(Jobs)

Công việc có nhiều thử thách, thú vị JO1 Công việc kich thích tư duy, sáng tạo JO2 Công việc giúp nhân viên phát huy kỹ năng mềm,

kỹ năng quản lý JO3

Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn,phù hợp với kỹ năng được đào tạo JO4

Khối lượng công việc hợp lý JO5

Thu nhập (Income)

Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc IC1 Chính sách lương phù hợp với năng lực và đóng

góp IC2

Thu nhập ngang bằng với các công ty khác IC3

Phụ cấp hợp lý IC4

Thu nhập phản ánh đúng năng lực và hiệu quả công

việc của nhân viên IC5

Lương, thưởng và phụ cấp phân phối công bằng IC6

Đồng nghiệp (Co-worker)

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau CO1 Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc CO2

Đồng nghiệp đáng tin cậy CO3

Đồng nghiệp thân thiện CO4

Hỗ trợ của ban lãnh đạo

HĐQT, BGĐ quan tâm đến cấp dưới, đối xử công bằng, coi trọng nhân tài

(Supporter)

HĐQT, BGĐ có năng lực, tầm nhìn và khả năng

điều hành tốt SL2

HĐQT, BGĐ luôn luôn lắng nghe những đóng góp và giải quyết thắc mắc của cấp dưới SL3

Chính sách đào tạo, tuyển dụng (Application and Training)

Chính sách tuyển dụng nguồn nhân lựccủa công ty

có hiệu quả TA1

Công tác đào tạo cán bộ công nhân viên hiệu quả

cao TA2

Quy trình tuyển dụng đáp ứng yêu cầu TA3 Nội dung đào tạo phù hợp với tính chất từng công

việc trong công ty TA4

Cán bộ nhân viên thường xuyên được cập nhật

chính sách mới, kiến thức mới, công nghệ mới TA5

Văn hoá doanh nghiệp

(Corporation Culture)

HĐQT cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và

đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện CT1 HĐQT, BGĐ, CBNV luôn sẵn sang với công việc,

không ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức

CT2 Phong cách, lề lối làm việc chuyên nghiệp CT3 Thường xuyên có những cuộc đối thoại giữa

HĐQT, BGĐ với CBNV đối với vấn đề trong và ngoài doanh nghiệp

CT4 HĐQT, BGĐ luôn cố gắng cân bằng giữa công việc

và cuộc sống của CBNV CT5

Môi trường làm việc

(Working Environment

Môi trường làm việc sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh WE1 Môi trường làm việc cạnh tranh cao WE2 Anh chị làm trong môi trường đầy đủ tiện nghi hỗ

trợ cho công việc WE3

Đảm bảo an toàn lao động tại các công trường xây

dựng WE4

Động lực làm việc của cán bộ

Ông (Bà) luôn cố gắng ở mức độ cao nhất để hoàn

thành công việc được giao SA1

nhân viên

lớn

Ông (Bà) luôn sẵn sàng triển khai các công việc

được tổ chức giao SA3

Ông (Bà) luôn cố gằng hoàn thiện mình ở mức cao nhất để có thể đáp ứng tốt các yêu cầu công việc của tổ chức

SA4

2.2.2.Các giả thuyết nghiên cứu

Động lực lao động của cán bộ nhân viên Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa được giả thiết chịu tác động của 7 nhân tố bao gồm 7: Công việc (JO), Thu nhập (IC); Đồng nghiệp (CO); Chính sách đào tạo, tuyển dụng (TA), Văn hoá doanh nghiệp (CT); Sự hỗ trợ ban lãnh đạo công ty (SL); Môi trường làm việc (WE) và được biểu diễn bằng phương trình hồi quy như sau:

Bảng 3.3. Tổng hợp các giả thiết nghiên cứu Giả

thiết Mô tả giả thiết

Kỳ vọng dấu

H1 Yếu tố “Công việc” tác động thuận chiều với động lực làm việc của

CBNV +

H2 Yếu tố “Thu nhập” tác động thuận chiều với động lực làm việc của

CBNV +

H3 Yếu tố “Đồng nghiệp” tác động thuận chiều với động lực làm việc

của CBNV +

H4 Yếu tố “ Chính sách đào tạo, tuyển dụng” tác động thuận chiều với

động lực làm việc của CBNV +

H5 Yếu tố “ Sự hỗ trợ của BLĐ” tác động thuận chiều với động lực làm

việc của CBNV +

H6 Yếu tố “Văn hoá doanh nghiệp” tác động thuận chiều với động lực

làm việc của CBNV +

H7 Yếu tố “ Môi trường làm việc” tác động thuận chiều với động lực

làm việc của CBNV +

Nguồn: các giả thiết nghiên cứu của tác giả đề xuất

Việc xác định cỡ mẫu như thế nào là phù hợp còn nhiều tranh cãi về các cách xácđịnh khác nhau như. Theo Maccallum và cộng sự (1999) đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đó về cỡ mẫu tối thiểu đối với phân tích nhân tố. Theo Kline (1979) con số tối thiểu là 100, Guiford (1954) là 200, Comrey và Lee (1992) đưa ra các cỡ mẫuvới các quan điểm tưởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt,1000 hoặc hơn =tuyệt vời.

Trong nghiên cứu này lấy mẫu theo quy tắc của Comrey và Lee (1992) với 32 biến quan sát : n > m*5; n : tổng số phiếu điều tra; m : tổng số biến cần khảo sát

- Số biến khảo sát m=32

- Do đó tổng số kích thước mẫu tối thiểu n 32*5=160

- Xét về thực trạng của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện có trên 800 cán bộ công nhân viên từ các phòng ban công ty, các nhà máy, phân xưởng, công trường.Do đó tổng số phiếu khảo sát phát ra là 420 phiếu, số phiếu khảo sát thu về là 410, số phiếu hợp lệ hợp lệ là 400 phiếu.

-Xử lý, phân tích dữ liệu: sau khi thu thập được dữ liệu từ phiếu khảo sát, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để tiến hành xử lý dữ liệu, chạy mô hình và các kiểm định.

Thời gian phát phiếu điều tra và thu thập : từ ngày 15/03/2015 đến ngày 15/04/2015.

-Kích thước mẫu phụ vụ cho nghiên cứu này dự kiến là 300 mẫu

-Tiêu chuẩn lấy mẫu là các cán bộ hiện đang công tác tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa và các chuyên gia nhân sự có am hiểu về Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa, lĩnh vực xây dựng; mẫu được chọn ngẫu nhiên từ danh sách CBNV của công ty cho đến khi đủ kích thước 300 mẫu.

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w