Các bước tiến hành thiết kế gaslift liên tục bằng phương pháp đồ thị van

Một phần của tài liệu giới thiệu gaslift liên tục cụm mỏ y lô 15-x phân tích những sự cố phát sinh trong quá trình vận hành và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 51)

IPO

Bước 1: Vẽ trục tọa độ với trục tung thể hiện độ sâu, trục hoành theo áp suất. Xác định độ sâu đặt packer bằng đường nét đứt, vị trí bắn mở vỉa bằng nét liền.

Hình 2. 27: Bước 1 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 2: Sử dụng công thức tính gradient áp suất khí nén theo độ sâu . 53.34 @ @ S G L T Z P L P S e         

  . Để xác định đường gradient áp suất của khí nén từ bề mặt xuống đến độ sâu bắn mở vỉa.

Hình 2. 28: Bước 2 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 3: Kẻ đường gradient áp suất thủy tĩnh của dung dịch trong giếng P = static fuild gradient x depth

Hình 2. 29: Bước 3 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 4: Đánh dấu áp suất đầu giếng trên trục áp suất. Kẻ đường cong thể hiện đặc tính dòng chảy trong ống khai thác (Tubing curve performance).

Hình 2. 30: Bước 4 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 5: Xác định độ sâu đặt van gaslift thứ nhất bằng cách từ điểm áp suất đầu giếng kẻ đường song song với đường áp suất thủy tĩnh của dung dịch. Đường này cắt đường gradient của khí bơm ép ở điểm nào, thì điểm đó chính là độ sâu đặt van thứ nhất. Nhưng vì để đảm bảo áp suất ngoài vành xuyến có thể đi vào bên trong dễ dàng, ta cần đặt một giá trị chênh lệch áp suất khoảng 30 – 50 psia tại điểm đặt van. Như vậy, điểm đặt van sau khi trừ đi phần chênh lệch áp suất 30 – 50 psia sẽ nằm trên đường song song với đường áp suất thủy tĩnh, và cách đường gradient của khí bơm ép 30 – 50 psia.

Hình 2. 31: Bước 5 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 6: Xác định nhiệt độ tại độ sâu đặt van thứ nhất. Gradient nhiệt độ theo độ sâu được tính theo công thức.

 

@ s bh s/ t

T L  T L TT L

Ts = nhiệt độ bề mặt Tbh = nhiệt độ đáy giếng L = độ sâu khảo sát Lt = độ sâu tại đáy giếng

Và cũng theo công thức trên ta tính được đường gradient nhiệt động ở trạng thái tĩnh.

Hình 2. 32: Bước 6 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 7: Xác định giá trị Ppmin là giao điểm giữa đường TCP và đường xác định độ sâu van. Xác định lượng lưu lượng bơm ép tương ứng với giá trị GLR của đường TCP theo công thức. gt QCBPD GLR Với: 0.0544 ( @ 460) gt CSGT L

Từ lưu lượng tính được chọn kích lỗ van phù hợp.

Bước 8: Xác định độ sâu đặt van thứ 2 bằng cách từ điểm Ppmin kẻ đường song song với đường áp suất thủy tĩnh cắt đường gradient áp suất khí bơm ép tại đâu, thì đó là điểm đặt van thứ hai. Nhưng cũng như van thứ nhất, để đảm bảo dòng khí từ vành xuyến có thể dễ dàng đi vào van thứ hai thì ta lại trừ đi 30-50psia để tạo ra một khoảng chênh áp. Vậy vị trí đặt van hai nằm trên đường song song với đường áp suất thủy tĩnh và cách đường gradient áp suất khí bơm ép 30-50 psia. Đồng thời ta cũng xác định được giá trị Ppmax là giao điểm của đường kẻ từ điểm đặt van thứ hai đến áp suất đầu giếng với đường xác định độ sâu của van thứ nhất.

Hình 2. 33: Bước 7, bước 8 thiết kế gaslift cho van IPO.

Bước 9: Xác định giá trị ảnh hưởng của áp suất khai thác lên van thứ nhất PPE@L1.

1 max 1 min 1

@ ( p @ p @ )

PPE LP LP LPPEF

Bước 10: Tính áp suất làm việc tại bề mặt của van thứ hai Pso@L2.

2 1 1

@ @ @

so so

P LP LPPE L

Bước 11: Tiếp tục lặp lại các bước ở trên để xác định Ppmin, Ppmax, nhiệt độ, kích thước lỗ, ảnh hưởng của áp suất khai thác tại van hai. Và làm tương tự cho van thứ ba và các van còn lại. 2 max 2 min 2 @ ( p @ p @ ) PPE LP LP LPPEF 3 2 2 @ @ @ so so P LP LPPE L

Một phần của tài liệu giới thiệu gaslift liên tục cụm mỏ y lô 15-x phân tích những sự cố phát sinh trong quá trình vận hành và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)