Số chủng dương tắnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 62)

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy:

Tất cả 43 chủng vi khuẩn Salmonella kiểm tra khi nuôi cấy vào môi trường tăng sinh như BPW, RV ựều mọc rất tốt, làm ựục môi trường, dưới ựáy ống nghiệm có cặn, sau 24 giờ mặt môi trường có màng mỏng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 100% số chủng vi khuẩn khi nuôi cấy trên môi trường thạch MK phát triển tốt, môi trường chuyển từ màu xanh sang trắng. Trên môi trường BGA vi khuẩn Salmonella hình thành khuẩn lạc tròn gọn, màu hồng trong suốt.

Hình 3.10: Vi khuẩn Salmonella trên môi trường BGA

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

Hình 3.12: Vi khuẩn Salmonella trên môi trường XLD

Tất cả các chủng Salmonella phân lập ựược ựều hình thành những khuẩn lạc tròn, lồi nhẵn bóng, không màu khi nuôi cấy trên môi trường MacConkey.

100% số chủng ựều mọc và phát triển tốt trên môi trường TSI, cả 43 chủng thử nghiệm ựều sản sinh H2S.

Tiếp ựó, chúng tôi tiến hành giám ựịnh một số ựặc tắnh sinh hóa của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược. Kết quả thu ựược trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Kết quả giám ựịnh một số ựặc tắnh sinh hoá của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

TT Chỉ tiêu kiểm tra đặc tắnh sinh hóa Số chủng kiểm tra Số chủng dương tắnh Tỷ lệ (%) 1 Oxidase - 43 0 0 2 Catalase + 43 43 100 3 MR + 43 38 88,4 4 Indol - 43 0 0 5 H2S +/- 43 5 11,63 6 Ure - 43 0 0 7 Di ựộng +/- 43 36 83,7 8 Glucoza + 43 43 100 9 Lactoza - 43 0 0 10 Saccaroza - 43 0 0

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Kết quả thử nghiệm cho thấy:

Tất cả 43 chủng Salmonella phân lập ựược ựều không sản sinh Indol, phản ứng Oxidase âm tắnh, Catalase dương tắnh; 11,63% số chủng có khả năng sinh H2S.

Trong 43 chủng thử nghiệm phản ứng Methyl red chỉ có 38 chủng cho phản ứng (+), chiếm tỷ lệ 88,4% và 36 chủng có khả năng di ựộng chiếm tỷ lệ 83,7%.

Tất cả các chủng ựem kiểm tra ựều lên men sinh hơi ựường Glucoza và không có chủng nào lên men ựường Lactoza, Saccaroza.

Từ kết quả thu ựược trên ựây cho thấy các chủng Salmonella mà chúng tôi phân lập ựược ựều mang ựặc ựiểm chung của giống Salmonella và phù hợp với những ựặc ựiểm về ựặc tắnh nuôi cấy, ựặc tắnh sinh hoá của vi khuẩn này theo như mô tả của các tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước (1970); Phùng Quốc Chướng (1995); Cù Hữu Phú và cs (2000); đỗ Trung Cứ (2004) khi nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella.

Hình 3.13: Phản ứng Methyl red Hình 3.14: Không sinh Indol 3.3. Kết quả kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn

Salmonella phân lập ựược

Hiện nay trong ngành chăn nuôi của nước ta việc các hộ chăn nuôi sử dụng thuốc kháng sinh rất bừa bãi. Thuốc kháng sinh ựược lạm dụng khá phổ biến từ việc ựiều trị bệnh cho gia cầm, ựến việc dùng kháng sinh ựể phòng bệnh không tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất, ựặc biệt nguy hiểm ựó là tình trạng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 sử dụng kháng sinh trong việc kắch thắch tăng trọng cho gia cầm. Chắnh những nguyên nhân ựó làm cho công việc ựiều trị bệnh cho gia cầm ngày càng khó khăn do hiện tượng kháng thuốc của một số vi khuẩn. để tìm hiểu sự kháng thuốc ựối với vi khuẩn Salmonella phân lập ựược chúng tôi tiến hành kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh của 43 chủng Salmonella với 11 loại kháng sinh và 01 mẫu làm ựối chứng. Kết quả ựược tổng hợp tại bảng 3.13 và hình 3.15.

Qua bảng cho thấy trong 11 loại kháng sinh tiến hành kiểm tra ựều có tỷ lệ kháng khá cao trong ựó tỷ lệ kháng cao nhất là Sulfatrimethoprim có tới 30 chủng kháng chiếm 69,76%. Một số loại kháng sinh khác như Colistin; Streptomycin; Tetracyclin; Erythromycin cũng có sự kháng kháng sinh khá cao tỷ lệ này lần lượt là 62,79%; 58,14%; 55,82%; 44,19%. Còn lại 6 loại kháng sinh Gentamycin; Enrofloxacin; Norfloxacin; Ampicillin; Nalidixic acid; Amoxilin/clavulanic acid cũng có hiện tượng Salmonella kháng lại nhưng tỷ lệ này tương ựối thấp chỉ trên dưới 20%.

Như vậy, các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược có tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh: Colistin; Streptomycin; Tetracyclin; Erythromycin, Nguyên nhân theo chúng tôi có thể do ựây là các loại thuốc cũ, ựược sử dụng phổ biến trong phòng và ựiều trị bệnh và sau một thời gian dài sử dụng, vi khuẩn ựã hình thành tắnh kháng thuốc. Vi khuẩn Salmonella chỉ còn rất mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh thế hệ mới Gentamycin; Enrofloxacin; Norfloxacin; Ampicillin; Nalidixic acid; Amoxilin/clavulanic. Tuy nhiên, với các loại kháng sinh này cũng bắt ựầu có hiện tượng kháng kháng sinh chắnh vì vậy nếu không có ựược kế hoạch sử dụng các loại kháng sinh trên một cách hợp lý thì tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella ựối với các loại kháng sinh trên sẽ ngày càng cao, việc dùng kháng sinh trong ựiều trị bệnh cho ựàn gia cầm sẽ rất khó khăn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Bảng 3.13: Kết quả kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập

TT Loại kháng sinh Số chủng kiểm tra Kết quả thử kháng Số chủng Tỷ lệ (%) 1 Ampicillin 43 6 13,95 2 Amoxilin/clavulanic acid 43 3 6,97 3 Colistin 43 27 62,79 4 Enrofloxacin 43 9 20,93 5 Gentamycin 43 10 23,26 6 Erythromycin 43 19 44,19 7 Nalidixic acid 43 3 6,97 8 Norfloxacin 43 6 13,95 9 Streptomycin 43 25 58,14 10 Tetracyclin 43 24 55.82 12 Sulfatrimethoprim 43 30 69.76

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

59

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia cầm và đánh giá tình hình ô nhiễm salmonella trong thịt gà tại một số chợ ở quận long biên hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)